Lịch báo giảng tuần 2, lớp 5

Đạo đức 1/2 Em là học sinh lớp 5 (tiếp theo)

Tập đọc 2/3 Nghìn năm văn hiến

Lịch sử 3/2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

Toán 4/6 Luyện tập

Chào cờ 5/2

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 2, lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 5’
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Bài mới 30’
Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H.động 1: 15’
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
* Mục tiêu: HS nắm được đề bài. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. 
- HS chú ý theo dõi.
- GV giải nghĩa từ Danh nhân.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- 4 HS đọc yêu cầu. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài. 
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
H.động 2: 15’
HS kể chuyện. 
* Mục tiêu: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp. hs khá, giỏi có thể kể câu chuyện ngoài SGK ; kể một cách tự nhiên, sinh động.
- Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình
4. Củng cố: 5’
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
5: Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Về nhà đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK tuần 3 để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 
===============================================================
Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014 
Tập đọc
Sắc màu em yêu
(Tiết 4)
I – MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài thơ (nếu có). 
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định 1’
Hát
2-Bài cũ 5’
- Gọi 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
- 2 HS lần lược đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Bài mới 30’
Giới thiệu bài: 
Sử dụng tranh và tư liệu khác.
H.động 1: 10’
Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. 
- HS chú ý theo dõi.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- HS cả lớp đọc diễn cảm.
- Mời một số HS đọc.
- HS đọc điễn cảm bài thơ.
H.động 2: 10’
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/20. 
- HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/20.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
- HS ghi nội dung bài vào vở.
 H.động 3: 10’
Luyện học thuộc lòng
* Mục tiêu: Thuộc lòng những khổ thơ em thích.
HS khá, giỏi học thuộc lóng toàn bộ bài thơ.
* Tiến hành :
- Tổ chức cho học sinh nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ mà mình thích. 
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ mà mình thích.
4. Củng cố:5’
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét.
5. Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, tiếp tục học thuộc những khổ thơ mà mình yêu thích.
- Chuẩn bị tiết học sau.
---------------------------------- 
Toán
Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số (Tiết 8)
I. MỤC TIÊU
Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng và khác mẫu và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài:
H.động 1: 10’
H.động 2: 20’
***Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
- Ví dụ: 
- Cho HS nêu cách nhân hai phân số.
- Ví dụ: 
- Cho HS nêu cách chia hai phân số.
- Cho HS nêu lại cách nhân và chia hai phân số.
****HD luyện tập
Bài 1: (Cột 3, 4 : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV lưu ý cho HS trường hợp:
Bài 2: (d : HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài theo mẫu.
- GV cho HS nhận xét, sửa vào vở.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm.
- GV chữa bài, cho điểm.
- 2 HS nêu cách làm và lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
- 2 HS nêu cách làm và lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
- Vài HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
- HS lưu ý khi làm bài.
- Bài tập yêu cầu rút gọn rồi tính
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở.
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
Diện tích của mỗi phần là:
Đáp số: 
- HS nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 2’
Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
- GV tổng kết tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
 ----------------------------
Khoa học
Nam hay nữ ? (tiếp theo)
(Tiết 3)
I – MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Ổn định :1’
Hát
2 – Bài cũ :5’
- Hãy nêu một số điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Bài mới: 30’
 H.động 1: 
Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
* Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
* Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi của GV đưa ra. 
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nêu kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV rút ra kết luận như SGK/9.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
4. Củng cố: 5’
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
5. Dặn dò: 2’ 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
--------------------------------------- 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Tiết 3)
I – MỤC TIÊU:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có). 
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1-Ổn định 1’
Hát 
2-Bài cũ 5’
- Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. 
2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Bài mới 30’
 Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 H.động 1: 10’
Hướng dẫn HS làm BT 1. 
* Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối. 
* Tiến hành: 
Bài 1/Trang 21
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa.
- 1 HS đọc bài văn Rừng thưa.
- Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối.
- 1 HS đọc
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do.
- HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do.
- GV và HS nhận xét. 
H.động 2: 20’
Hướng dẫn HS làm BT 2. 
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 22
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài. 
- HS làm việc cá nhân.
4. Củng cố: 5’
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm bài. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm bài.
- GV và HS nhận xét. 
5. Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
==============================================================
Thứ năm, ngày 28 tháng 8 năm 2014
Toán
Hỗn số 
(Tiết 9)
I. MỤC TIÊU
Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
a) H.động 1: 15’
b) H.động 2: 15’
***Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV vẽ lại hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tròn? 
+ GV giới thiệu: Có 2 hình tròn và hình trò

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2.doc
Giáo án liên quan