Giáo án lớp 5 tuần 27 năm 2013 - 2014

I/ Mục đích, yêu cầu

 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

II/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - Bảng phụ viết đoạn: Từ ngày còn ít tuổi . hóm hỉnh, tươi vui.

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 27 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện để hạt nảy mầm.
 + Yêu cầu giới thiệu và báo cáo kết quả.
 + Nhận xét, kết luận: điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
* Hoạt động 3: Quan sát
- Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
 + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Gọi học sinh đọc to nội dung bài.
 Biết được cây con mọc lên từ hạt như thế nào, các em sẽ vận dụng để trồng một số cây nhằm giúp gia đình có thêm rau xanh để cải thiện bữa ăn.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm vài ngọn mía, vài củ khoai, củ gừng, lá bỏng, … đã mọc mầm.
- Chuẩn bị bài Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình.
- Đại diện nhóm chọn những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và mô tả quá trình phát triển cây mướp theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại.
Học sinh đọc lại nội dung bài.
CHÍNH TẢ
Nhớ- viết
Cửa sông
***********
I/ Mục đích, yêu cầu
-Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông.
-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2)
II/ Đồ dùng dạy học
	- VBT Tiếng Việt, tập hai.
	- Bảng nhóm kẻ thành 2 cột: tên riêng và quy tắc.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bốn khổ thơ cuối trong bài thơ Cửa sông và ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bốn khổ thơ cuối trong bài Cửa sông.
- Yêu cầu chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu và những chữ dễ viết sai.
- HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Hướng dẫn: Đọc thầm bài 2 đoạn văn, dùng bút chì gạch chân các tên riêng tìm được và giải thích miệng cách viết những tên riêng đó. Phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày ý kiến.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng:
 . Tên riêng: Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri- gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay, tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phậntạo thành tên riêng đó, các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
 . Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp. Viết giống như tên riêng Việt Nam vì được phiên âm theo Hán Việt.
 + Yêu cầu chữa vào VBT.
4/ Củng cố
 - Yêu cầu nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Gọi học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết.
- Vận dung quy tắc viết hoa, các em viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong văn bản.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai .
- Chuẩn bị Ôn tập giữa HK
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc, lớp nhận xét.
- Chú ý.
- Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
Học sinh đọc to.
- Chú ý.
- Vài HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn.
- Lớp tiếp nối nhau trình bày, HS làm bảng nhóm treo lên và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại quy tắc viết.
Học sinh lên bảng viết.
Ngày dạy: Thứ tư 12/3/2014
TẬP ĐỌC
Đất nước
I/ Mục đích, yêu cầu
	Bết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào.
-Hiểu ý nghĩa : Nềm vui và tự hào về một đất nước tự do, ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ.
	- Bảng phụ viết khổ thơ 1-2.
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Đất nước là bài thơ nổi tiếng của tác giả Nguyễn Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dân tộc ta.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Treo tranh minh hoạ lên bảng.
- Yêu cầu từng nhóm 5 HS đọc 5 khổ thơ.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ đọc sai và giải nghĩa thêm một số từ ngữ.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc diễn cảm
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + "Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 
 - Khổ thơ 1.
 + Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ?
rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
 + Để thể hiện niềm vui, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, biện pháp nghệ thuật có tác dụng như thế nào ?
 + Sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người nhằm để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối ?
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh được lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta. Các từ ngữ đây, của chúng ta có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước.
 c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ thơ:
 + Khổ thơ 1-2: giọng tha thiết, bâng khuâng.
 + Khổ thơ 3-4: nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào.
 + Khổ thơ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
- Gọi HS nêu lại nội dung bài . 
- Bài thơ cho chúng ta thấy truyền thống bất khuất của dân tộc ta cũng như niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do.
 5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị Ôn tập-Kiểm tra giữa HKII.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- HS giỏi đọc.
- Quan sát tranh.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau đọc chú giải.
- HS giỏi đọc.
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận và trả lời:
Nhận xét bổ sung.
Học sinh trả lời.
Nhận xét bổ sung.
 Học sinh trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Học sinh trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý, lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn.
- Nhẩm thuộc lòng.
- Xung phong thi.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
TOÁN
Luyện tập
*******
I/ Mục tiêu
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 -Cả lớp làm được BT1,2.
* HS khá, giỏi giải được BT3,4 .
II/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu quy tắc và công thức tính quãng đường.
 + Làm lại BT 3 trang 141 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách tính quãng đường cũng như rèn kĩ năng tính toán.
 - Ghi bảng tựa bài
 * Luyện tập
 - Bài 1:
 + Yêu cầu HS đọc BT 1.
 + Hướng dẫn HS:
 . Hướng dẫn ghi theo cách: Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì s = 32,5 4 = 130 (km)
 . Ở cột 3 đổi đơn vị đo thời gian trước khi tính.
 + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa:
v
 32,5 km/giờ
210 m/phút
36 km/giờ
t
4 giờ
7 phút
 40 phút
s
130 km
1470 m
1440 m
- Bài 2:
 + Yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Hướng dẫn: Tính thời gian ô tô đi.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Giải
Thời gian ô tô đi 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_27_nam_2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan