Lịch báo giảng tuần 7

I. Mục tiêu

1.1: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp; Hiểu các từ ngữ: Boong tàu, sửng sốt (qua h/đ đọc và giải nghĩa từ)

1.2: Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người (qua h/đ đọc và TLCH)

2. Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng những từ phiên âm (A-ri-ôn, Xi-xin)

3. Giáo dục HS biết yêu qúy, bảo vệ loài vật, loài cá heo thông minh, biết yêu quý các loài động vật biển và yêu biển

II/ Chuẩn bị:

- GV : Tranh minh họa SGK ; SGK

- HS: SGK, vở

III.Các hoạt động dạy học:

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 3: (HSKG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?	
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 30/09/2012
Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012
 TIẾT 1: 	Môn: Luyện từ và câu
$13. TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu
1/Thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.(qua h/đ NX)
2/ Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn.Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. (qua h/đ TH) 
II/ Phương tiện 
1.GV: Tranh, ảnh minh hoạ . 
 2.HS: VBT. 
III. Phương pháp kĩ thuật 
Thảo luận, trình bày ý kiến cá nhân
IV Kế hoạch dạy học
 HĐ của Giáo viên. 
 HĐ của Học sinh. 
*HĐ1(10’) Nhận xét.; MT1.1; HTTC: cặp, nhóm, CL
Bài 1: -Gọi hs đọc y/c. 
Bài 1: 
-Cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 
-Gọi hs trả lời. 
-Cả lớp và GV nhận xét. 
+ B/ răng: 
+ C/ mũi: 
+ A/ tai: 
Bài 2:
Bài 2: 
-Gọi 1HS đọc y/c. 
-Mời các nhóm trả lời. 
-GV chốt ý: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển. 
+Răng của chiếc cào không để nhai như răng người và động vật. 
+Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được. 
+Tai của cái ấm không dùng để nghe được. .
Bài 3:
Bài 3: 
-Gọi hs đọc y/c. 
-Cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 
-Cho hs trình bày. 
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Ghi nhớ: Gọi 3 hs đọc ghi nhớ. 
+Răng: Giống nhau ở chỗõ đều chỉ vật nhọn, sắc , sắp xếp đều nhau thành hàng. 
+Mũi: Giống nhau ở chỗ cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. 
+Tai : Giống nhau ở chỗ cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. 
*HD2. (20’) Hướng dẫn làm BT. ; MT1.2; HTTC: CN, nhóm
Bài 1:
Bài 1
- Gọi hs đọc y/c. 
-Cho hs tự làm bài. 
-Gọi 3 hs trả lời. 
-Cả lớp vá GV nhận xét ghi điểm. 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
a.Mắt trong đôi mắt.
Mắt trong quả na. 
b.Chân trong bé đau
chân.
Chân trong lòng ta..
c.Đầu trong nghẹo
đầu. 
Đầu trong nước suối 
 đầu … 
Bài 2: (Yc Hs tìm được 3 trong 5 từ nhiều nghĩa)
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c. 
-Cho hs làm theo nhóm . 
-Cho các nhóm thi. 
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng.
+Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi hái..
+Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng túi… 
+Cổ: cổ tay, cổ chân, cổ lọ… 
+Tay: tay áo, tay ghế, tay quay… 
+Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng trời…
 HĐ 3(5’) Kết thúc :
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị tiết sau :Từ nhiều nghĩa (tt)
TIẾT 2: 	Môn : Toán
$32. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
1.1/ HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (qua h/đ quan sát và nx)
1.2/ Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản (qua h/đ đọc, viết). 
II/ Phương tiện 
- GV: Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong bài tập 1 , bảng số trong bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ . 
- HS: SGK,VBT ,bút …
III. Phương pháp kĩ thuật 
Quan sát, thực hành 
IV Kế hoạch dạy học
TG
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
15’
18’
*HĐ1.Giới thiệu khai niệm về số thập phân: MT1.1; HTTC: CN, CL
-Treo bảng phụ viết sẵn bảng số a .
+ Chỉ dòng thứ nhất: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét ? 
-Có 0 mét và 1 đề-xi-mét 
+ Hãy viết 1dm dưới dạng số đo có đơn vị là mét?
1dm = m = 0,1m; = 0,1
- Chỉ dòng thứ hai, hỏi: Có mấy m, mấy dm, mấy cm?
- Có 0m 0dm 1cm 
+ Hãy viết 1cm dưới dạng số đo có đơn vị là mét? 
1 cm = m = 0,01m; = 0,01
-Tiến hành tương tự với dòng thứ ba. 
-Viết số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 lên bảng và gọi hs đọc.
0,1: đọc là không phẩy một ; 0,01 đọc là không phẩy không một ; 0,001 đọc là không phẩy không không một. 
-Các số : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là gì?
 -Các số : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là số thập phân.
-Hướng dẫn phân tích ví dụ b tương tự như ví dụ a.
- Các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân 
*HĐ2: Luyện tập- thực hành ; MT1.2; HTTC: cặp, CN
Bài 1: 
-Gọc 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số .
-Gọi HS đọc
Bài 1: 
 a/ ; ; 
 0,1; 0,2 ; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9
5’
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá .
b/ ; ; 
 0,01 ; 0,02 ; 0,03; 0,04; 0,05; 0,06; 0,07; 0,08; 0,09 
Bài 2: -Yêu cầu 1 HS đọc đề .
Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 -7 dm bằng mấy mét ? 
GV nêu : Vậy 1dm = m = 0,7m 
Hướng dẫn tương tự 9cm =m = 0,09m
-Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại 
-Cả lớp và giáo viên chữa bài và ghi điểm 
a/ 5dm = m = 0,5m ;
2mm =m = 0,002m;
 4g = kg = 0,004kg;
 b/ 3cm =m = 0,03m
 8mm =m= 0,008m
 6g = kg = 0,006 kg.
HĐ 4 Kết thúc :
-GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - GV tổng kết tiết hoc
TIẾT 4: 	Khoa học: 
 Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu
- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng xử lí tình huống tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
II/ Phương tiện 
1.Đồ dùng dạy học:
	+GV: giấy khổ rộng, bút dạ, SGK, Thông tin và hình 28, 29 SGK.
 	+ HS: giấy, bút dạ, SGK
2. Phương pháp dạy học: thực hành, thảo luận nhóm,vấn đáp, KT khăn phủ bàn, thuyết trình,trực quan,...
III. Phương pháp kĩ thuật 
Quan sát, thực hành 
IV Kế hoạch dạy học
5’
18’
10’
3’
*Hoạt động 1. KT bài cũ 
- Hãy nêu nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? Nêu cách phòng bệnh?
 *Hoạt động 2: Bài mới 
1.Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- yêu cầu thảo luận theo nhóm 4-5 theo kĩ thuật KPB, pp pháp thuyết trình, giảng giải,...
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63
* - QuyÒn cã søc kháe vµ ®­îc ch¨m sãc søc kháe.
- quyÒn ®­îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn.
*Hoạt động 3- Củng cố dặn dò: (3ph) 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài..
- 2 HS trả lời.
- Quan sát, thảo luận theo bàn.
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngan không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không cho muỗi đẻ trứng).
* Làm việc theo nhóm.
-HS đọc phần bạn cần biết và liên hệ thực tế để hoàn thành vào giấy khổ rộng.
- Đại diện nhóm trình bày( thuyết trình trước lớp).
TIẾT 5: 	 Lịch sử : 
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu: 
* Biết Đảng cộng sản VN được thành lập ngày 3-2-1930 lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chù trì hội nghị thành lập Đảng .
- Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản.
Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức CS và đề ra đường lối cho Cách mạng VN
* Rèn KN ghi nhớ bài học( ghi nhớ LS).
* Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. 
II/ Phương tiện 
1.Đồ dùng dạy học.
 	 + GV: ảnh trong SGK. Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. Phiếu học tập
 	 + HS: SGK
III. Phương pháp kĩ thuật 
Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình
IV Kế hoạch dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
3’
*Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu nội dung bài học bài 6.
*Hoạt động 2- Bài mới:	
2.1- Giới thiệu bài:
 Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.
 	2.2-Nội dung:
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-Cho HS đọc bài rong SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
-Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
c) Diễn biến:
-Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
-Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
d) Kết quả- ý nghĩa: *PP: Thảo luận nhóm và sử dụng KT khăn phủ bàn, PP thuyết trình,...
-Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
- Sự thành lập Đảng có ý nghĩa gì đối với nước ta?
*Hoạt động 3-Kết thúc
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 HS lên trả bài
Lắng nghe.
-Trong hoàn cảnh bí mật,....
Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
-Mục đích:
 Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
* Hoạt động nhóm 4. 
-Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn Ai Quốc chủ trì.
-Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Ngày soạn: 1/10/2012
Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012
Môn : Tập đọc
$14. TIẾNG

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan