Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Bài cũ:

 - HS đọc phân vai vở kịch “ở Vương quốc Tương Lai”. Nêu nội dung

 - Nhận xét, cho điểm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lốt Ăng-giơ-lét
Bài 3: 
- Một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống tên người, địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều được viết ho
II. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Bài 1: ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Quy-dăng-xơ.
Bài 2: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin;
- Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
Bài 3:
 Tên nước Tên thủ đô
1 Nga Mat-xcơ-va
2 Nhật Bản Tô-ki-ô
3 Thái Lan Băng Cốc
4 Cam-pu-chia Phnôm Pênh
5 Lào Viêng Chăn
6 Anh Luân Đôn
7 Đức Bec-lin
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét, dặn dò.
 Đạo đức
 Bài 4: Tiết kiệm tiền của (T2)
I. Mục tiêu
- Như tiết 1.
- Vận dụng bài học làm tốt các bài tập.
II. đồ dùng dạy học: - Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: 
- Tại sao phải tiết kiệm tiền của? 
- Em thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt đông 1. Hướng dẫn bài tập 4 HS làm việc cá nhân
- Cả lớp trao đổi
- GV kết luận.
-> Khen HS làm đúng -> biết tiết kiệm tiền của.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn bài tập 5.
- Các nhóm thảo luận .
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Em có cách nào khác không ? Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
* HS đọc yêu cầu bài 6.
+ Thảo luận nhóm 5.
-> Một số em đại diện nhóm kể.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận chung: Y/C HS nhắc lại nội dung bài học.
Bài 4:
a. Các việc làm tiết kiệm tiền của là: a, b, g, h, k.
Bài 5: Xử lí tình huống .
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào 
b) Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ?
c) Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà 
Bài 6: Kể về một gương biết tiết kiệm.
Bài 7: Trao đổi về việc tiết kiệm của mình.
- 2 em
C. Củng cố- dặn dò: Về thực hành tiết kiệm, tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi… 
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010
 Tập đọc
đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc bài với giọng kể chậm rãi, hợp với nội dung: Hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh và niềm xúc động của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày.
- Hiểu ND của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: 
- 2 -3 HS đọc thuộc lòng bài “ Nếu chúng mình có phép lạ”.
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Giới thiệu bài
? Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em điều gì?
- GV giới thiệu & ghi tên bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc bài – 1 HS đọc- lớp đọc thầm, tìm hiểu cách chia đoạn.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt )
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1: “ Từ đầu .... các bạn tôi
? Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé, chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?
? Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày?
? Ước mơ của chị ngày ấy có trở thành hiện thực được không? Vì sao em biết?
? ý đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 2
? Chị phụ trách Đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện Lái thèm muốn điều gì?
? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị làm gì để vận động Lái trong ngày đầu tới lớp?
? Tại sao chị làm điều đó
? Tìm chi tiết cho thấy sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
? Nêu nội dung của bài văn?
3. Hoạt động 3: HD luyện dọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp, HS nêu giọng đọc
 - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
* Luyện đọc 
* Tìm hiểu bài.
1, Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- chị phụ trách Đội
- Có một đôi giày ba ta màu xanh…
- Cổ giày: ôm sát chân, thân giày làm bằng vài cứng,dáng giày: thon thả, màu: như màu da trời mùa thu....
- Ước mơ của chị ngày ấy không trở thành hiện thực được
2, Niềm xúc động của cậu bé Lái khi được tặng đôi giày.
- Vận động Lái – cậu bé nghèo lang thang đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn đôi giày.
- Thưởng cho Lái đôi giày
(Vì ngày nhỏ chị đã ước như Lái /chị muốn mong niềm vui cho Lái/chị yêu thương Lái...
- Run run; môi mấp máy, nhìn giày đ nhìn chân - đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
* Nội dung: phần I.
* Luyện dọc diễn cảm
C. Củng cố - dặn dò. 
- Nêu ý nghĩa của bài đọc
- Nhận xét giờ.	
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Tìm hai số tròn trăm liên tiếp có tổng là 25000.
- HS nháp – lớp trình bày – nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* GV giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1.GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 3 HS làm bảng.
- 3 tổ làm 3 ý.
 - Chữa bài
- HS nhắc cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng.
Bài 2:- HS đọc bài – nêu ĐK bài toán.
- Nêu dạng toán đ (giải 2 cách)
- Nhận xét bài.
Bài 4:
-HS giải tương tự bài 2
- Thi làm, nhanh, trình bày mạch lạc.
 Bài 5:
- HS đọc bài
- Tự giải bài toán 
- Chữa bài
Bài 1:
a, Số bé là:
 (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là:
 163 + 99 = 212
Bài 2:
 Tuổi của chị là
 ( 36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
 Tuổi của em là
 22 – 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi
Bài 4
 Số sản phẩm xưởng I làm là:
 (1200 – 120): 2 = 540 (sản phẩm)
 Số sản phẩm xưởng 2 làm 
 530 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số:
Bài 5:
Thửa I: 5 tấn 2 tạ
Thửa II: 
5 tấn 2 tạ = 5200 kg
8 tạ = 800 kg
C. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại cách giải dạng toán – GV nhận xét giờ.
 lịch sử
 Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS biết: Từ bài 1đến bài 5 về 2 G/đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị hình vẽ thời gian, 1 số tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: 
- Nêu diễn biến trận Bạch Đằng?
- Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
B. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* GV giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi bài tập 1 
- Đại diện nhóm ghi vào băng thời gian trên bảng – nhận xét.
- GV cho HS đọc nd y/c mục 2.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Báo cáo: Từng nhómghi nối tiếp lên bảng (một số nhóm có bảng ghi sẵn)
2. Hoạt động 2 
- HS đọc y/c bài 3 – Làm BT
- Trình bày cá nhân
1. Hai giai đoạn lịch sử đã học.
Khoảng 700 năm TCN đ 179 SCN đ 938
 ¯	 ¯
Buổi đầu dựng nước Hơn 1000 năm đấu tranh 
và giữ nước giành độc lập.
2. Các sự kiện lịch sử từ 700 TCN đến năm 938.
Các sự kiện
- Nhà nước Văn Lang ra đời
- Nước Âu Lạc ra đời
- Các triều đại phong kiến phương Bắc sang đô hộ nước ta
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Khởi nghĩa Bà Triệu
- Khởi nghĩa Lý Bí
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
- Khởi nghĩa Ngô Quyền
Thời gian
Cách đây700TCN
Năm 218 TCN
Năm 218 TCN
Năm 40 
Năm 248 
Năm 524 
Năm 550 
Năm 722 
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
C. Củng cố – dặn dò
- Củng cố nội dung bài học – Nhận xét giờ.
Tập làm văn
luyện phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ truyện “Vào nghề”; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
- 2 - 3 HS đọc bài viết về Giấc mơ, em được bà tiên cho 3 điều ước
- Nhận xét bài,cho điểm:
B. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò 
* GV giới thiệu bài:
1. Hoạt động1. HD HS làm bài tập1,2
- 1 HS đọc đọc yêu cầu bài 1
- GV treo tranh minh hoạ bài “ Vào nghề”
- HS viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn vào vở, 4 HS viết vào bảng nhóm.
- HS trao đổi – Nhận xét.
- GV treo nội dung hoàn chỉnh 4 đoạn văn có cả 3 phần trong mỗi đoạn.
- HS đọc yêu cầu bài 2 – suy nghĩ nêu 
? các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
? vai trò của câu mở đầu đoạn văn?
2. Hoạt động 2. HD làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu bài 3.
- GV gợi ý 1 số chuyện ( Dế mèn...; Người ăn xin, Sự tích Hồ Ba Bể, Nỗi dằn vặt... Lời ước...)
? Khi kể các em cần chú ý gì
- Một số HS nêu tên chuyện sẽ kể
- HS làm nháp nhanh, trao đổi cặp đôi
- Thi kể chuyện – Nhận xét.
Bài 1: Viết câu mở đầu cho 4 đoạn
Đ1: Tết No - en năm ấy, cô bé Va-Li-a 11 u Đ1: Tết Nô- en năm ấy, cô bé Va- li- a 1111111111111111111111111111111111 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc
Đ2: Rồi một hôm, tình cờ Va-li-a đọc 1 thông báo tuyển diễn viên xiếc. Em mừng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Đ3: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa
Đ4: Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, được biểu diễn trên sâu khấu.
Bài 2:
- ... sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc xảy ra trước kể trước, việc sau kể sau)
- ... thể hiện sự tiếp nối về thời gian ( để nối đoạn văn với các đoạn trước đó).
Bài 3:
Chú ý: khi kể cần làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
C. Củng cố, dặn dò
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian là gì? (là sự việc trước kể trước, việc sau kể sau)
- GV nhận xét giờ học 
Tiếng việt
 ôn tập
- Luyện tập về Danh từ chung ,Danh từ riêng.
- Luyện viết tên ng]ời ,tên địa lý Việt Nam.
Toán
ôn tập
Luyện tập về tính chất kết hợp của phép cộng để vận dụng tính nhanh. 
 Luyện giải toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm2010
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc viển vông, phi lí; trao đổi với bạn

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 8.doc
Giáo án liên quan