Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửu đỏ.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Chú đất nung”

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Nhà Trần và việc đắp đê”
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) 
Tuần 	: 13
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này, học sinh có khả năng nhận thức : Công lao của các thầy giáo cô giáo đối với hs, biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. 
- Học sinh phải kính trọng, biết yêu quý thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK Đạo đức 4 .
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạy động 3 tiết 1.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sữ dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
	- Em đã làm gì để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : Hiểu công lao của các thầy giáo cô giáo đối với hs.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV nêu tình huống .
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm đôi.
Bước 2 :
- Goị đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt.Do đó, các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- hs đọc tình huống trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm đôi
- hs lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý do lựa chọn.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1/SGK)
Mục tiêu : Học sinh phải kính trọng , biết ơn yêu quý thầy cô giáo.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu từng nhóm hs làm bài.
Bước 2 :
- Gọi hs lên chữa bài tập.
- GV nhận xét và đưa ra phương án đúng.
+ Tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
- hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng nhóm hs thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/SGK).
Mục tiêu : 
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2, yêu cầu hs lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Bước 2 :
- Gọi đại diện lên dán băng giấy đã nhận vào cột biết ơn hay không biết ơn.
- Từng nhóm hs thảo luận và ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ.
-Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Học thuộc ghi nhớ.
	- Về nhà viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (bài tập 4/SGK).
	- Sưu tầm bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy cô giáo (bài tập 5/SGK).
- Chuẩn bị bài 	: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2)”
: CHÚ ĐÂT NUNG (TT)
Tuần 	: 14	
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu truyện : Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đât Nung nhờ dám nung mình trong lửu đỏ trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Chú đất nung (tt)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn.	 
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó)
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 	
- Thi đọc phân vai.
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.
- hs thi đọc phân vai.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Cánh diều tuổi thơ”
: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số.
Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng.
Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số
- Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài toán yêu cầu làm gì?
 Yêu cầu HS làm bài.
 Sữa bài. Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng 
 GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép tính chia để khắc sâu kiến thức.
Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Hãy nêu cách tìm số lớn số bé trong bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 Yêu cầu HS làm bài. 
 Gọi HS lên bảng.
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 3:
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Yêu cầu HS nêu công thức tính trung bình cộng của các số?
 Bài toán yêu cầu ta tính trung bình cộng số kilôgam của bao nhiêu toa xe?
 Muốn tính tổng số kilôgam của 9 toa xe ta làm ntn ?
 GV cho HS làm bài vào vở . 
 Gọi HS lên bảng làm bài .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 4: 
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV cho HS làm bài vào vở .
 Yêu cầu HS nêu tính chất mình áp dụng để giải bài toán.
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh .
Kết luận :
 Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa áp dụng để giải bài tập.
Đọc
Trả lời
Làm bài
Nghe
Nêu thứ tự thực hiện.
Đọc
Trả lời
Làm bài
Nghe
Đọc
Nêu
Trả lời
Nêu ý kiến
Làm bài
Nghe
Đọc
Làm bài
Nêu ý kiến
Sửa bài.
Trả lời
Nhắc lại
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để:
Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trong khi uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 56, 57 SGK.
Phiếu học tập.
Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 	
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 35 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Mục tiêu :
 Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Cách tiến hành : 
- GV hỏi: Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn từng sử dụng.
- HS trả lời.
- GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước :
- Nghe GV giảng.
a) Lọc nước
+ Bằng giấy lọc, bông,  lót ở phễu.
+ Bằng sỏi, cát, than củi, đối với bể lọc.
Tác dụng: Tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước.
b) Khử trùng nước
Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi nước
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùg cũng hết.
- GV nêu câu hỏi: Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- HS trả lời.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH LỌC NƯỚC
Mục tiêu: 
Biết được nguyên tắc của việc lọc nươc đối với cách làm sạch nước đơn giản.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_chuan_kien_thuc.doc