Giáo án lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III.Hoạt động dạy – học :

docx47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để tỡm cỏch giải, đại diện 2 nhúm trỡnh bày 2 cỏch giải.
- Hs nhận xột bài của cỏc nhúm
-Hs chữa bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tập đọc
TIẾT 16: ẹOÂI GIAỉY BA TA MAỉU XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, mạch lạc, đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
12’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tỡm hiểu bài
c. HD đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dũ
-Cho HS hỏt
-Gọi HS đọc thuộc bài thơ Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ và trả lời cõu hỏi.
- GV giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV giải nghĩa từ khú:ba ta, vận động
- GV sửa lỗi ngắt giọng, phỏt õm cho từng HS. 
-GV đọc mẫu.
+Nhõn vật Tụi trong đoạn văn là ai?
+Ngày bộ, chị từng mơ ước điều gỡ?
+Những cõu văn nào tả vẻ đẹp của đụi giày ba ta?
+Ước mơ của chị phụ trỏch Đội cú trở thành hiện thực khụng? Vỡ sao em biết?
+Khi làm cụng tỏc Đội, chị phụ trỏch được phõn cụng làm nhiệm vụ gỡ?
+Lang thang cú nghĩa là gỡ?
+Vỡ sao chị biết ước mơ của một cậu bộ lang thang?
+Chị đó làm gỡ để động viờn cậu bộ Lỏi trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trỏch Đội lại chọn cỏch làm đú?
+Những chi tiết nào núi lờn sự cảm động và niềm vui của Lỏi khi nhận đụi giày?
+ Nội dung của bài văn là gỡ?
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: Chao ụi! Đụi giày bạn tụi… 
-Gv hướng dẫn đọc
+Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
-Nhận xột tiết học.
-HS hỏt
-3 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
-Bài văn chia làm 2 đoạn. 
-3 lượt HS đọc thành tiếng từng đoạn.
- HS rốn đọc từ khú: run run, ngọ nguậy, mấp mỏy.
- HS nghe
+Nhõn vật tụi trong đoạn văn là chị phụ trỏch Đội Thiếu niờn Tiền Phong
+Chị mơ ước cú 1 đụi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+Những cõu văn: Cổ giày ụm sỏt chõn, thõn giày làm bằng vải ... 
+Ứơc mơ của chị phụ trỏch Đội khụng trở thành hiện thực
 +Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lỏi, một cậu bộ lang thang đi học.
+Lang thang cú nghĩa là khụng cú nhà ở, người nuụi dưỡng, sống tạm bợ trờn đường phố.
+Vỡ chị đó đi theo Lỏi khắp cỏc đường phố.
+Chị quyết định thưởng cho Lỏi đụi giày ba ta màu xanh. 
+Vỡ chị muốn mang lại niềm hạnh phỳc cho Lỏi. 
+Tay Lỏi run run, mụi cậu mấp mỏy, mắt hết nhỡn đụi giày lại nhỡn xuống đụi bàn chõn mỡnh đang ngọ nguậy dưới đất... 
 +Chị phụ trỏch quan tõm tới ước mơ của cậu bộ Lỏi làm cho cậu xuỏc động và vui sướng đến lớp với đụi giày được thưởng.
-1 em đọc đoạn văn
-Lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc diễn cảm.
+3 HS thi đọc đoạn văn.
-HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khoa học
TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu
- Nói ngay với cha mẹ biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
Ii. Chuẩn bị: Hình trang 32, 33 - SGK
iii. Các hoạt động dạy – học 
TG
Nội dung - MT
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS hỏt
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh?
- GV nhận xột và cho điểm
-HS hỏt
- HS trả lời
- Nhận xét
1’
C. Bài mới: 
1.GTB
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
8’
HĐ 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
- Gv cho HS quan sát các hình trang 32, (SGK)
- HS quan sát và kể chuyện 
12’
HĐ 2: Làm việc cả lớp
MT:Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
2. Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh?
- Cho HS sắp xếp các hình
-Có liên quan ở trang 32 thành 3 câu chuyện như SGK. Yêu cầu HS và kể lại với các bạn trong nhóm 
-Hoạt động nhóm:
- Sắp xếp tranh và từng bạn kể chuyện trong nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp 
- Mô tả Hùng khi bị bệnh
+ Đại diện từng nhóm lên kể chuyện. 
+ Nhóm khác bổ sung. 
Liên hệ 
+ Nêu cảm giác của em lúc khoẻ?
+ Thoải mái, dễ chịu
+ Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Sốt, cảm cúm, ho, đi ngoài.
+ Mỏi mệ, sốt cao, đau bụng, nôn mửa…
10’
HĐ 3: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con… sốt
MT:HS biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu
- Khi trong người khó chịu khôn g bình thường cần báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị mệt.
- Tình huống 1: bạn Linh bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường…
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau dầu… Hùng định nói với mẹ, nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì? Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
. Hoạt động nhóm:
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra
- Các vai hợp lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý.
Bước 2: Trình diễn
- Gọi các nhóm lên trình diễn
- Các nhóm lên trình diễn
- Gv nhận xét và chọn cách ứng xử đúng?
- Các nhóm khác nhận xét
- Hỏi: Cần phải làm gì khi bị bệnh
- Cần cho cha mẹ hoặc người lớn biết 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK – trang 33
- HS đọc
4’
3. Củng cô dặn dò
- Nhận xét giờ học
-HS nghe
Âm nhạc: Tăng cường
ễN ÂM NHẠC
I.Mục tiờu
-Hs hỏt tốt 2 bài hỏt,thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yờu cầu thể hiện sắc thỏi,tỡnh cảm từng bài.
-Nắm vững cao độ cỏc nốt Đụ,Rờ,Mi,Son,La thể hiện được cỏc hỡnh tiết tấu,phõn biệt tương quan trường độ nốt trắng,nốt đen,nốt múc đơn.Biết đọc bài TĐN số 1 Son-La –Son.
II.Chuẩn bị: Đàn organ
-Bảng phụ bài TĐN số 1
III.Hoạt động dạy học 
TG
ND - MT
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
7’
30’
3’
1.Phần mở đầu
2.Phần hoạt động
Nội dung1 
HĐ 1:ễn tập bài Em yờu hoà bỡnh
HĐ2:ễn tập bài Bạn ơi lắng nghe
Nội dung 2:ễn tập TĐN số1 
3.Phần kết thỳc
-Gv giới thiệu nội dung tiết học
-Gv đệm đàn
-Gv đệm đàn
-Gv đệm đàn
Gv đệm đàn
-Gv đệm đàn
-Gv đệm đàn
-Luyện tập cao độ:Đụ,Rờ,Mi,Son,La Chia làm 3 bước:
-Bước 1:Gv đọc mẫu
-Bước 2:Hs đọc
-Bước 3:Tập ghộp lời ca
-ễn bài tập tiết tấu 
-Gv đờm đàn
-Gv đệm đàn
-Gv dặn dũ học sinh xem trước bài học ở tiết sau.
-Gv nhận xột tiết học. 
-Hs lắng nghe
-Hs trỡnh bày bài hỏt Em yờu hoà bỡnh với tỡnh cảm tha thiết,đằm thắm.
-Hỏt kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hỏt
-Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hỏt
-Hs biểu diễn bài hỏt với hỡnh thức đơn ca,song ca,tốp ca.
-Hs trỡnh bày bài hỏt Bạn ơi lắng nghe thể hiện tớnh chất hồn nhiờn,mạch lạc,õm thanh gọn,nẩy.
-Hs lần lượt hỏt 3 lần 
-Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hỏt
-Hs biểu diễn bài hỏt theo nhúm,cỏ nhõn.
Hs đọc nhạc và ghộp lời:
-Đụ Rờ Mi Son La-Đụ Rờ Mi thi hỏt 
-Hs đọc nhạc,hỏt lời kết hợp vỗ tay đệm theo phỏch bài TĐN số 1 Son-La-Son
-Hs trỡnh bày theo tổ,nhúm,cỏ nhõn.
-Hs hỏt lại bài hỏt Em yờu hoà bỡnh
-Hs lắng nghe
Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
Mỹ thuật
GV chuyờn dạy
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
 Toán.
TIẾT 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
2. Kỹ năng: Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức học tập
II. Chuẩn bị: ê ke; biểu tượng các góc: nhọn, tù, bẹt
III. Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC :
-Cho HS hỏt
- Gọi hs lên bảng chữa BT 4(48)
- Nhận xét, đánh giá 
-HS hỏt
-1 HS lên bảng chữa.
1’
30’
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe
a,GTcác góc
- Vẽ lên bảng góc nhọn, chỉ vào hình vẽ nói “Đây là góc nhọn”. Đọc “góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”
 A.
 O B
- Vẽ 1 góc nhọn khác lên bảng, y/c hs quan sát và đọc.
- Cho hs nêu ví dụ về góc nhọn: 
(Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn bởi 2 cạnh của 1 tam giác)
- áp êke vào góc nhọn => “Góc nhọn bé hơn góc vuông”
- Với góc tù, góc bẹt cũng giới thiệu theo các bước trên.
 N
 O M 
C I O K D
 ( Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, K trên cạnh OD của góc bẹt đỉnh O, cạnh OC,OD ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng.
- Quan sát, ghi nhớ biểu tượng góc nhọn
- Đọc tên góc.
-Nêu ví dụ về gọc nhọn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
b,Thực hành
HD học sinh làm bài tập
Bài1
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c học sinh quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét về các góc.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu y/c của bài.
-Quan sát, làm bài và chữa bài.
-Góc đỉnh C cạnh CI, CK à góc vuông
-Góc đỉnh A cạnh AM, AN; góc đỉnh D cạnh DV, DU là góc nhọn.
- Góc đỉnh B cạnh BQ,BP; góc đỉnh O cạnh OG, OH là góc tù.
- Góc đỉnh E cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2
- Nêu đầu bài.
- Y/c hs làm 1 trong 3 ý .
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- QS, làm bài vào vở 
- 1hs lên bảng chữa
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. 
4’
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tập làm văn
TIẾT 15: LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU TRUYEÄN
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(B

File đính kèm:

  • docxTuần 8.docx
Giáo án liên quan