Giáo án lớp 4 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.

*HS khá giỏi thực hiện được các BT trong SGK.

*HS yếu, TB thực hiện được BT1.

- Giáo dục hs biết vẽ hình và chăm chú lắng nghe.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Thước có vạch thẳng có chia xăng - ti - mét.

- HS: SGK, vở ghi, thước, giấy nháp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường … . 
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường .
III Chuẩn bị: tranh ảnh , sgk . những việc làm phù hợp với khả năng ..
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường 
2/ Bài mới :
 Giới thiệu bài ( Khám phá )
HĐ1: ( Kết nối) 
Con người tác động đến môi trường .
Bài tập 2/44:
Gv nêu yêu cầu ,gợi ý để HS dự đoán kết quả những tác hại do con người gây ra với môi trường
- Gv nhận xét kết luận: 
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( Thực hành) 
Bài tập 3/tr45: 
Gv lần lượt nêu từng việc làm đúng sai.
GV nhận xét kết luận từng nội dung
Bài tập 4/45
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (Mỗi nhóm 1 tình huống)
GV kết luận từng tình huống .
Củng cố: ( Vận dụng )
Vì sao con người phải sống thân thiện với môi trường? 
Dặn dò: chuẩn bị bài sau
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình để dự đoán trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ của mình trước các việc làm
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS HĐ nhóm xử lí tình huống
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS nêu ý kiến 
- Hs lắng nghe .
Ngày soạn: 30/03/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014
Toán
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
*HSKG: Làm được các bài tập trong vở bài tập. HS yếu, TB: Biết cách làm bài tập.
- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống câu hỏi.
- Hs: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: Ôn tập số tự nhiên 
2.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu đề bài.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3 
 Viết theo thứ tự từ lớn đến bé . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài 154.
- Hs chuẩn bị VBT.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS nêu đề bài. 
- Cả lớp làm vào vở 
989 150459
27105 > 7985 72600 = 726 x 100
- Cả lớp viết bảng con.
 999; 7426; 7624; 7642.
- Hs nêu yêu cầu.
 4270; 2518; 2490; 2476.
Kể chuyện.
Tiết 31: Ôn : KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC, ĐÃ NGHE.
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lạiđược câu chuyện toàn chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kểvà trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số truyện viết về du lịch.
- HS: Chuẩn bị truyện theo ND bài học.
III. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
Gọi HS kể lại truyện: Đôi cánh của ngựa trắng và nêu nội dung câu truyện.
- GV nhận xét, cho điểm 
3, Bài mới
3.1, Giới thiệu bài. 
3.2, Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gạch chân những từ quan trọng 
Ngoài 3 truyện đã có trong SGK bạn nào kể chuyện ngoài sẽ được cộng thêm điểm 
- Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì, em đã nghe chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu. 
* Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 
- GV quan sát, hướng dẫn từng nhóm và nêu ý nghĩa của truyện theo nhóm .
- Cho HS nối tiếp thi kể trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất và chấm điểm. 
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hs hát.
- Hai HS kể chuyện 
- Hs lắng nghe.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- HS kể chuyện theo nhóm 
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp và nêu ý nghĩa của truyện.
- HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời 
- Nhận xét bạn kể 
Tập đọc
Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước.
*HSKG: Biết đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
*HS yếu, TB: Đọc lưu loát toàn bài và hiểu được nội dung.
- Giáo dục hs biết luyện đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ SGK.
- Hs: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc 1 đoạn tự chọn trong bài Ăng - co - vát 
- Nêu nội dung bài. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Hướng dẫn đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao? 
- Cách miêu tả chuồn chuồn có gì hay?
- Tình yêu quê hương đất nước được tác giả miêu tả như thế nào?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GVHD cho HS đọc diễn cảm đoạn: “Ôi chao” còn phân vân”.
- Cho HS bình chọn những bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung của bài nói gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và nêu nội dung. 
- Hs lắng nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS theo dõi GV đọc mẫu toàn bài
 * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bốn cái cánh mỏng như giấy. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu,...
- HS nêu.
- Cách bay vọt bất ngờ của chú chuồn chuồn nước.
- Câu văn miêu tả cảnh đẹp của làng quê dưới cánh bay của chuồn chuồn, 
thể hiện tình yêu của tác giả với quê hương đất nước.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước.
Lịch sử
Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu.
- Nắm được vài nết về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đình Tây Sơn suy yếu dàn. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy đọng lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Lấy một vai chính sách cụ thể của các nhà Nguyễn để củng cố chính trị:
+ Các vua Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành vọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cương lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc...)
+ Băn hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
- Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1, 2.
- GD học sinh chăm chú ý lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra nội dung ghi nhớ giờ trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giảng bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
- GV phát phiếu.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm.
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
+ Nguyễn Ánh lên ngôi như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS đọc SGK
- Nêu các chính sách của nhà Nguyễn trong việc quản lý đất nước.
- GV bao quát, giúp đỡ.
* Kết luận ( SGK)
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài 32.
- 2 HS nêu.
- Hs lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 em 
- Báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô . Năm 1802 - 1858 nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng 
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi .
- Dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua .
- Thực hiện nhiều chính sách để tập chung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
Ngày soạn: 30/03/2014.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014
Toán
Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
*HS yếu, TB: Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và áp dụng vào làm bài tập. 
* HS khá giỏi thực hiện được BT trong sgk một cách lưu loát. 
- GD học sinh: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: sgk, phương án giái các BT.
- HS: SGK, bảng con, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS làm bài 5 (161)
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1 (161): Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (162): Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 3 (162): Cho HS nêu yêu cầu của bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập .
- 1 HS làm bài 5 (161)
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS nêu miệng:
a, Số chia hết cho 2 : 7362 , 2640
- Số chia hết cho 5 : 605 , 2640 
b, Số chia hết cho 3 : 7362 
- Số chia hết cho 9 : 7362 
- HS làm vào bảng con.
a, 252 chia hết cho 3 .
b, 108 chia hết cho 9 
c, 920 chia hết cho 2 và 5 
d, 255 chia hết cho 5 và 3 
- HS làm vào vở .
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 và 5 vì 23 < x < 31 và x là là số lẻ. Vậy x là số 25.
Tập làm văn
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
* HSKG: Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả dể viết bài.
* HS yếu, TB: Bước đầu biết sử dụng từ ngữ miêutả vào viết bài.
- GD học sinh có y thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết đoạn

File đính kèm:

  • docTUAN 31 LOP 4Times New Roman.doc
Giáo án liên quan