Giáo án lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Củng cố đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.

 với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

3. Giáo dục HS biết ước mơ.

II. Thiết bị dạy - học: - SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Ngày soạn: 11/10/2013
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 
Tiếng Việt +
Tiết 15: luyện đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. Củng cố đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
 với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
3. Giáo dục HS biết ước mơ.
II. Thiết bị dạy - học: - SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung của bài?
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài :
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài 
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 -2 em đọc cả bài.
b. Kết hợp luyện đọc với tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần như vậy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước. Vậy những điều ước ấy là gì?
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói:
+ “Ước không còn mùa đông”
+ “Hóa trái bom thành trái ngon”
+ Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài?
+ Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
c. Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn lại cách đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GV tuyện dương các em đọc tốt và thuộc bài tại lớp.
4. Hoạt động nối tiếp: 
 - GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.	 
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Toán+
Tiết15: Luyện tập tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.Giải toán có lời văn. cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- GD ý thức học tập tốt .
II. Thiết bị dạy - học: GV: Bảng phụ BT4, bảng phụ.BT3
	 HS : Vở BTT 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài :
* Bài 1/42: Đặt tính rồi tính:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 2/42:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Ta vận dụng tính chất nào của phép cộng?
HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Giao hoán và kết hợp.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng
- Đổi vở kiểm tra.
*Bài 3/42: 
- GV có thể hỏi 
+ BT cho biết gì?
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời và tóm tắt bài toán.
+ BT hỏi gì ?
-GV chấm bài một số em.
GV nhận xét chung.
-1HS làm bảng phụ.Cả lớp làm vào vở BTT
-Gắn bảng phụ bài làm của HS:
-HS nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Lần sau có số em tiêm phòng là:
1465 + 335 = 1800 (em)
Cả hai lần có số em tiêm phòng là:
1465 + 1800= 2265 (em)
Đ/S: 2265 em
* Bài 4/42:
HS: Đọc bài.
- GV hỏi lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Gắn bảng phụ:
-HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở BTT
-Nhận xét chữa bài.
- GV chấm bài cho HS.
4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Ngày soạn: 13/10/2013
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Toán+
tIết 16: Luyện: tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác .Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lương và thời gian.
- GD ý thức ham học .
II. Thiết bị dạy - học: GV: Bảng phụ
 HS : Vở BTT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS nhắc lại: - Muốn tìm số bé ta làm thế nào ?
 - Muốn tìm số lớn ta làm thế nào ? 
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu - ghi đầu bài:
 * Bài 1/44:
Số lớn:
Số bé:
29
73
 ? 
a)
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Số lớn:
Số bé:
47
95
 ?
b)
HS: Nêu đầu bài, tự tóm tắt rồi làm bài.
- 1 em lên chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải .
 a) Số bé là :
 ( 73 – 29 ) : 2 = 22 
 Đáp số : 22 
 b) Số lớn là:
(95 + 47) : 2 = 71
Đáp số: 71
- GV chữa bài, nhận xét.
- Chấm bài cho HS.
* Bài 2/44:
Gọi HS khá tóm tắt
* Bài 3/44:
HS: Đọc đề bài và tự làm vào vở
-1 HS làm vào bảng phụ
-Gắn bảng phụ bài làm của HS:
-HS nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Số mét vải hoa là: (360 – 40): 2=160 (m)
 Đ/S:160 m
- GV chữa bài, nhận xét.
HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở.
4. Hoạt động nối tiếp:- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt+
Tiết 16: luyện Cách viết tên người,tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến quen thuộc.
- Rèn kĩ năng viết tên nước ngoài chính xác 
II. Thiết bị dạy - học: GV: Bút dạ và giấy khổ to.
 HS : Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệubài - Ghi bài 
a. Phần nhận xét:
* Bài 1:
- GV đọc lại các tên nước ngoài sau: 
Mô - rít - xơ Mát - téc - líc, 
Hy - ma - lay - a
- 3 -4 em đọc.
*Bài 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp làm vở BT đứng lên trả lời theo cặp.
-HS: 2 bộ phận: Lép và Tôn -xtôi
-HS: 2 bộ phận: Mô-rít - xơ và Mát - téc - líc
-HS: 2 bộ phận: Tô - mát và Ê - đi - xơn.
* Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài và suy nghĩ trả lời:
- Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?
- Viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
b. Phần ghi nhớ:
c. Phần luyện tập:
HS: 2 - 3 em nêu lại phần ghi nhớ.
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập.
- 1 số HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
ác - boa , Lu - i - pa - xtơ, ác - boa , Quy -dăng - xơ.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở.
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình trên bảng.
- 3 -4 HS làm bài trên phiếu.
* Bài 3: 
- Tổ chức chơi trò du lịch theo cách chơi tiếp sức.
- GV giải thích cách chơi.
- Nhận xét, bình chọn những nhóm chơi giỏi nhất.
4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 

File đính kèm:

  • dochTUAN 8+.doc