Giáo án lớp 4 - Tuần 7
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng 1 số tiếng dễ lẫn: man mác. soi sáng, chi chít . Biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi VN .
- Hiểu TN: Tết trung thu độc lập, trại,trăng ngàn, nông trường, .
- Hiểu ND bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trong ảnh 1 số nhà máy thuỷ điện, dầu khí; bảng phụ LĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ: - 3 HS đọc phân vai bài “Chị em tôi”.
? Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao
B. Bài mới:
sử: Văn Miếu, Hoàng Thành Huế.... C. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại quy tắc viết hoa - Xem trước BT3 – LTVC tuần 8- tiết 79. Đạo đức Tiết kiệm tiền của (T1) I. Mục tiêu: - HS nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ... trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. tài liệu. – 3 tấm bìa màu. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - Khi có ý kiến trẻ em cần bày tỏ như thế nào? - Nhận xét, bổ sung: B. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4( các thông tin tr.11, SGK) - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK. - HS nêu suy nghĩ khi xem tranh + đọc TT ? Theo em có phải nghèo nên mới phải tiết kiệm không? ? Tại sao phải tiết kiệm tiền của. ? Tìm câu ca dao, tục ngữ về việc tiết kiệm. ị HS rút ra bài học – GV KL ? Em và các bạn đã thực hành tiết kiệm ntn? 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ( BT 1) - GV lần lượt nêu ý kiến trong BT 1 - HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến, giải thích lí do lựa chọn của mình) - Thảo luận nhóm đôi - Trao đổi trước lớp. - GV KL * Thông tin - Các thông tin và bức tranh đều nói về vấn đề tiết kiệm trong sinh hoạt, tiêu dùng, chi tiêu. ị Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh. * Ghi nhớ: SGK 2. Liện hệ: 3. Thực hành Bài 1: Bày tỏ ý kiến Đỏ: đồng ý ( c,d) Xanh: không /sai – (a,b) Vàng: Lưỡng lự C. Củng cố - dặn dò. - Tại sao phải tiết kiệm tiền của. - Nhận xét giờ học. Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tập đọc ở vương quốc tương lai I. Mục tiêu: - Đọc đúng :Tin – tin, Mi – tin, sáng chế, trường sinh...đọc trôi chảy toàn bài, đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, giọng đọc phù hợp với từng đoạn, vai. - Hiểu ND bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài “ Trung thu độc lập” – Nêu nội dung - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài (gt nét chính vở kịch “Con chim xanh”- đoạn trích : “ở vương quốc tương lai”) - HS đọc thầm 4 dòng đầu & nêu nd vở kịch. 1. Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: “Trong công xưởng xanh”. - GV đọc màn 1 - HS QS tranh minh hoạ và giới thiệu nhân vật có mặt ở màn 1 - HS đọc nối tiếp màn 1( 3 đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu TN chú thích; HD HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng - HS LĐ theo cặp - 1,2 HS đọc cả màn kịch * Tìm hiểu màn 1: ? Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Vì sao nơi đó tên là Vương quốc Tương lai? ? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế những gì? ? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? ? Màn 1 nói lên điều gì? * HD luyện đọc diễn cảm - GV HD HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai: 8 HS đọc phân vai màn kịch -2 tốp HS thi đọc 2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu màn : “Trong khu vườn kì diệu”. - GV đọc màn kịch 2 - HD HS đọc. - HS QS tranh minh hoạ - 3 HS đọc nối tiếp 3 phần. - Luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc cả màn kịch * Tìm hiểu màn 2: ? Câu chuyện diễn ra ở đâu? ? Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? ? Em thích gì ở Vương quốc Tương lai? Vì sao? (HS trả lời theo ý thích). - Thảo luận cặp đôi: “Màn kịch 2 cho em biết điều gì? * Luyện đọc diễn cảm màn kịch 2: - GV HD HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai: 6 HS đọc phân vai màn kịch ? Nội dung 2 màn kịch là gì? * Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: “Trong công xưởng xanh”. - Câu chuyện diễn ra trong công xưởng xanh - 2 bạn đến Vương quốc Tương lai trò truyện với bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời.. - Sáng chế: vật làm cho người HP; ba mươi vị thuốc trường sinh; một loại ánh sáng kì lạ; một máy bay như chim; một máy dò tìm kho báu. *Ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. * Màn 2: Trong khu vườn kì diệu: - Trong khu vườn kì diệu + Chùm nho quả to bằng quả lê. + Quả táo đỏ to bằng quả dưa. + Quả dưa to bằng quả bí đỏ. - Thích lọ thuốc trường sinh; thích các bạn nhỏ thông minh; thích hoa trái... Những trái cây kì lạ ở vương quốc tương lai. * Những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương lai. C. Củng cố - dặn dò. - Vở kịch nói lên điều gì? Toán Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu - HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: GV ghi bài tập 4, HS tính 2 cột cuối nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Thầy * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV kẻ bảng như SGK - GV lần lượt cho a và b nhận giá trị số, y/c HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này. ? Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a+b và b+a (mỗi tổng đều có 2 số hạng a và b nhưng khác vị trí) ? Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng sẽ thế nào? (không thay đổi). - HS rút ra kết luận – HS đọc; lấy VD minh hoạ. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS nêu y/c bài tập - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - HS giải thích lí do điền kết quả đó? Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài - Tự làm vở; 2 em làm bảng -> chữa. - Giải thích kết quả. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - Chữa bài(y/c HS giải thích vì sao điền > hoặc <) 1.Tính chất giao hoán của phép cộng. 1. Ví dụ: Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị biểu thức b+a => a+b = b+a Tính chất: SGK 2. Thực hành Bài 1: Vì 468 + 397 = 847 Nên 379 + 468 = 847 Bài 2: Bài 3:a) 2975 + 4017 < 4017 +3000 (Vì 2 tổngcó cùng chung một số hạng là 4017; số hạng còn lại 2975 < 3000 nên ...) C. Củng cố, dặn dò - HS nêu tính chất và công thức tính chất giao hoán của phép cộng. - Nhận xét giờ học. lịch sử bài 5: chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo ( năm 938) I. Mục tiêu: HS biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể được diễn biến của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học :- Một số hình ảnh liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng. III. Các hoạt Động dạy học 1. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. - Chỉ lược đồ thuật lại diễn biến khởi nghĩa này. - Nhận xét , cho điểm: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài: Qua H1 SGK em hãy mô tả những gì nhìn thấy ở bức tranh? ( mô tả một trận đánh lịch sử...) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. - HS làm việc cá nhân: Đọc SGK rồi trả lời. ? Ngô Quyền là người ở đâu? Ông là người thế nào? Ông là con rể của ai? 2. Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng. - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trên phiếu thảo luận sau: Đọc “Đầu... thất bại hoàn toàn”. 1. Vì sao có trận Bạch Đằng? 2. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào? 3. Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc. 4. Kết quả của trận Bạch Đằng - Đại diện nhóm báo cáo - Tổ chức 2-3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. - Đọc “Mùa xuân... hết bài”. 3. Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ? Sau chiến thắng Bạch Đằng – Ngô Quyền đã làm gì? ? Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc”. - HS đọc bài học: SGK 1. Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền. - Là người Đường Lâm – Hà Tây: ông có tài, yêu nước. Là con rể Dương Đình Nghệ... 2. Trận Bạch Đằng a. Nguyên nhân: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ -> Ngô Quyền báo thù. Công Tiễn cầu cứu Nam Hán -> Ngô Quyền đón đánh giặc xâm lược. b. Diễn biến: Cuối năm 938 – Hoằng Tháo cho quân tiến Bạch Đằng (Quảng Ninh) – Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn nơi hiểm yếu ở cửa sông -> đợi thuỷ triều lên ra khiêu chiến -> bỏ chạy nhử giặc -> thuỷ triều xuống đổ ra đánh quyết liệt à Giặc chạy vướng cọc nhọn... c. Kết quả: - Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán chết quá nửa => Thất bại. 3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Mùa xuân 939 Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô... chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. C. Củng cố – dặn dò - Củng cố nội dung bài học – Nhận xét giờ Kĩ thuật: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị đồ dùng: Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thường . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: hướng dẫn thực hành : - Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải . - T. nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . + bước 1 : Vạch dấu đờng khâu . + Bước 2 : Khâu lợc . + bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường . - T. theo dõi hướng dẫn bổ sung . 2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập : - T. y/c hs trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát . - T. Hướng dẫn đánh giá lẫn nhau . - T. chấm , nhận xét bài của hs . C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi, mở SGK - HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trước . - HS theo dõi sự hướng dẫn của gv và hình sgk . HS theo dõi . - HS lấy vật liệu ra thao tác . - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau . - HS đánh giá lẫn nhau . - HS nêu tóm tắt nội dung bài học . - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV . Chiều Tiếng việt ôn tập - Ôn về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Đọc các bài tập đọc từ tuần 5
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 7.doc