Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 8 - Đặng Thị Hồng Anh

1. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng

- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1.

- GV nhận xét

2. Bài mới:

GV giới thiệu bài ghi tựa bài :

Hoạt động: Thực hành

Bài tập 1:

 Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.

- Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang

Bài tập 2:

 Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Các emdựa vào tính chất nào để thực hiện bài này?

- GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi.

GV cùng HS sửa bài nhận xét.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 8 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì? 
 GV vẽ tóm tắt lên bảng.
Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?
HDHS cách giải :
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? 
 GV ghi :hai lần số bé: 70–10= 60
Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? 
GV ghi: Số bé là: 60 : 2 = 30
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào?
- GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40
Dựa vào cách giải thứ nhất ta có thể tìm số bé bằng cách nào?
Rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = số bé + hiệu 
(hoặc:tổng – số bé)
 Gọi HS lên bảng ghi bài giải.
Tương tự HDHS cách giải thứ hai.
Rút ra quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = số lớn - hiệu
 (hoặc:số bé = tổng – số lớn) 
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào?
GV nhắc :Khi giải bài toán các em chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng nào?
- Tổng là bao nhiêu?
- Hiệu là bao nhiêu?
- Hai số là gì?
GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.
Gọi 2 HS lên bảng giải theo 2 cách.
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Tương tự bài tập 1 GV cho HS thi đua cặp đôi.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Tương tự bài tập 1 GV cho HS giải vào vở.
GV chấm một số vở nhận xét.
4. Củng cố 
-Yêu cầu HS nhắc lại2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của2 số đó.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Làm lại bài 1, 2 trong SGK vào vở1
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Hát 
2HS lên bảng sửa bài và nêu.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc đề bài toán
Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.
Tìm hai số đó.
HS theo dõi
Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu bằng 10.
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
Hai số này bằng nhau và bằng số bé.
Hai lần số bé.
Số bé bằng: 60 : 2 = 30
HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu hoặc lấy tổng trừ đi số bé.
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
số bé = (tổng – hiệu) : 2
số lớn = số bé + hiệu 
 Bài giải (1 ) Bài giải (2)
Hai lần số bé: Hai lần số lớn: 
 70–10= 60 70 + 10 = 80
 Số bé là: Số lớn là: 
 60 : 2 = 30 80 : 2 = 40
 Số lớn là: Số bé là: 
 30 + 10 = 40 40 - 10 =30
 ĐS: số lớn:40 ĐS: số lớn:40
 Số bé: 30 Số bé: 30 
Giống nhau: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu.
Khác nhau: quy tắc 1: phép tínhtrừ( -), quy tắc 2: phép tính cộng(+)
HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi.
+Bố bao nhiêu tuổi?Con bao nhiêu tuổi?
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Tổng là 58
+ Hiệu là 38 
+ tuổi bố ? tuổi con?
Bài giải
 Cách 1 Cách 2 
Hai lần tuổi con: Hai lần tuổi bố:
 58-38= 20(tuổi) 58 +38=96(tuổi)
Số tuổi con là: Số tuổi bố là:
 20:2= 10(tuổi) 96:2= 48(tuổi)
Số tuổi bố là: Số tuổi con là: 
 10+38= 48(tuổi) 48-38= 10(tuổi)
 ĐS:con 10tuổi ĐS:con10tuổi
 Bố 48 tuổi. Bố 48 tuổi.
HS đọc yêu cầu của bài,ghi tóm tắt và giải vào vở nháp+ 2HS lên bảng giải.
Bài giải
 Hai lần số HS trai:
 28 +4 = 32( HS)
 Số HS trai có là:
 32: 2 = 16 (HS)
 Số HS gái có là:
 16 -4 = 12 (HS)
 ĐS: trai 16 HS; gái 12 HS.
HS đọc yêu cầu của bài,vẽ tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải
 Số cây lớp 4A trồng được là:
 (600 -50) :2 = 275(cây)
 Số cây lớp 4B trồng được là:
 275 + 50 = 325(cây)
 ĐS: 4A trồng 275cây
 4B trồng 325 cây.
 2HS nêu.
HS nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 38 : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 1. Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS củng cố về tìm số lớn (hoặc số bé) khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
 2. Thái độ:
 - HS biết áp dụng để tính toán hàng ngày. 
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
1’
5’
1’
28’
5’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 1và2
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài- ghi tựa bài 
Hoạt động1: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu và làm bài vào vở nháp.
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng nào?
- Tổng là bao nhiêu?
- Hiệu là bao nhiêu?
- Hai số là gì?
GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.
Gọi 2 HS lên bảng thi đua giải 
GV cùng HS nhận xét- tuyên dương
Bài tập 5:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
 1tấn = tạ? 1tạ =  kg?
GV gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở.
GV chấm một số vở nhận xét.
4. Củng cố 
Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó ?
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Làm bài tập 3 vào vở 1.
Chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hát 
2HS lên bảng sửa bài
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
 HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở nháp.
a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9
 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15.
b) Số bé là: (60 – 12) : 2 = 24
 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36.
c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212.
HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua giải.
Bài giải
 Số tuổi của chị là:
 ( 36 + 8) :2 = 22( tuổi)
 Số tuổi của em là:
22 – 8 = 14( tuổi)
 ĐS: chị 22tuổi; em :14 tuổi.
 HS đọc yêu cầu của bài,ghi tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải
 Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ
 Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là:
 ( 52+ 8) :2 = 30( tạ) = 3000(kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
 30 – 8= 22(tạ) = 2200(kg)
 ĐS: 3000kg ; 2200kg
HS nhận xét tiết học
TOÁN
TIẾT 39 : GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
Có biểu tượng về góc nhọn (góc nhọn bé hơn góc vuông), góc tù (góc tù lớn hơn góc vuông), góc bẹt (góc bẹt bằng hai góc vuông).
2.Kĩ năng:
Dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 3. Thái độ:
 - HS ham thích học Toán và tìm hiểu về góc.
II.CHUẨN BỊ:
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
15’
5’
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài 3
GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới: 
GV giới thiệu bài- ghi tựa bài 
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
a. Góc nhọn:
GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn.
Hãy đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc?
 Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc AOB nhận xét?
GV khẳng định:góc nhọn bé hơn góc vuông.
b.Góc tù:
GV vẽ tiếp một góc khác lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? 
Làm thế nào để biết đây không phải là góc nhọn? 
GV nêu: Đây là góc tù.
-Góc tù so với góc vuông thì thế nào? GVkết luận:Góc tùlớn hơn góc vuông.
c. Góc bẹt:
Tương tự giới thiệu góc bẹt.
GV vẽ góc bẹt COD yêu cầu HS quan sát nêu tên đỉnh cạnh.
Yêu cầu HS dùng ê ke để đo góc và nêu nhận xét:
GV khẳng định: Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Trong các góc đã học góc nào lớn nhất?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi.
GV cùng HS nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
GV chấm một số vở nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của các góc vừa học?
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vuông như thế nào?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
Hát 
HS lên bảng sửa bài
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.
+ Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
+ Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
HS nhắc lại 
- HS dùng ê ke đo góc và nhận xét: đây không phải là góc nhọn .
- Góc này lớn hơn một góc vuông.
+ Góc tù lớn hơn góc vuông.
- HS nhắc lại
HS nêu : Góc COB có đỉnh O cạnh OD,OC.
+ Góc bẹt bằng hai góc vuông.
 HS nhắc lại.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông.Góc tùlớn hơn góc vuông.Góc bẹt bằng hai góc vuông.
+ Góc bẹt
 HS đọc yêu cầu của bài, quan sát SGK thảo luận và trình bày trước lớp.
+ MAN, UDV: góc nhọn.
+ ICK: góc vuông.
+ PBQ, GOH : góc tù.
+ XEY : góc bẹt.
HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
+ Hình tam giác có ba góc nhọn: ABC.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông:DEG.
+ Hình tam giác có 1 góc tù: MNP
2HS nêu
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông.Góc tùlớn hơn góc vuông.Góc bẹt bằng hai go

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_4_tuan_8_dang_thi_hong_anh.doc
Giáo án liên quan