Giáo án lớp 4 - Tuần 7

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của dất nước.(TL được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị a, b ở cùng một cột.
Bài 4: Tương tự như bài tập 3
3. Củng cố: Tìm y biết: 36 + y = 62
A. y = 98 B. y = 26 C. y = 36 D. y = 94
4. Dặn dò: Về làm bài tập 2, 4 SGK
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm giấy nháp nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số con cá của anh câu được và số con cá của em câu được.
- Nếu anh câu được 3 con cá em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được 3 + 2 con cá. 
- HS nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp
- Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- Mỗi lần thay chữ số a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
- Tự làm bài vào vở: 
- c = 10; d = 25 thì c + d =
10 + 25 = 35
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính được 1 giá trị của biểu thức a – b 
- Bảng con
- HSG làm
Tuần 7: 
Luyện từ và câu
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng 1 vài tên riêng Việt Nam (bài tập 3). Học sinh khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3 (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính địa phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
8’
7’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu với 2 từ: tự hào, tự trọng
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những truờng hợp nào ?
b) Tìm hiểu ví dụ:
- Y/c quan sát và nhận xét cách viết: 
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết như thế nào ?
c. Ghi nhớ: Tên người VN thường gồm những thành phần nào ? Khi viết ta cần chú ý điều gì ?
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
Bài 2: Y/c HS tự làm bài 
- Y/c nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa ?
Bài 3: * HSG hoàn thành BT tại lớp
- Treo bản đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
- Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phuơng mình.
3. Củng cố: Truyền điện các danh lam thắng cảnh của đất nước.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng và làm miệng theo y/c. 
- Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. 
+ Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bạn viết tên bảng 
- Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó: Điện Bàn, Quế Sơn, Núi Thành, Đại Lộc, …
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở 
- Tìm trên bản đồ: Mĩ Sơn, Suối Tiên, biển Hội An, Cù Lao Chàm, biển Rạng, đèo Le, suối Mơ, 
- Ghi nhớ
 Tuần 7: Ngày soạn: 29 - 9 - 2013
 NG: Thứ tư, 2 - 10 - 2013
Tập đọc
Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những nhà phát minh độc đáo của trẻ em. (TL được các CH 1, 2, * 3, 4 SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tramh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
12’
10’
3’
2’
1. Bài cũ: Trung thu độc lập 
2. Bài mới:
H dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: Tin-tin, Mi-tin, kì diệu, tỏa ra, 
Giáo viên đọc: giọng hồn nhiên
b) Tìm hiểu bài:
* Màn 1: Trong công xưỏng xanh
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
Đặt câu với từ: trường sinh
* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật và những quả to lạ trong tranh.
- Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
- Những trái cây Tin-tin và Mi-tin đã thấy …khác thường ?
* HSG: Em thích gì ở vương quốc tương lai ? Vì sao ?
c) Tổ chức cho HS thi đọc 
3. Củng cố: Để cho có những loại cây, trái như trong truyện chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường ? 
4. Dặn dò: Học thuộc lời thoại.
- 2 HS lên bảng và thực hiện theo y/c 
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- Thảo luận nhóm 2: Câu chuyện diễn ra trong ở trong công xưởng xanh
- Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. 
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta. 
- Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho con người hạnh phúc; Ba mươi vị thuốc trường sinh; Một loại ánh sáng kì lạ; Một chiếc máy biết bay … ước mơ của con người 
- Tập đặt câu
- Quan sát và 1 HS giới thiệu
- Đọc thầm, Thảo luận, trả lời câu hỏi: … diễn ra trong một khu vườn kì điệu. 
+ Những trái cây to và rất lạ
- HS trả lời theo ý mình 
- 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện.
- Trả lời cá nhân
- Ghi vở học
Tuần 7: 
Toán
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
9’
12’
9’
3’
2’
1. Bài cũ:
- Bài 1, 2 trang 42
2. Bài mới:
a) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với b + a khi a = 20 và b = 30
- Vậy giá trị biểu a + b với b + a như thế nào ?
- Ta có thể viết a + b = b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng thế nào ?
- GV y/c HS đọc lại KL trong SGK
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Y/c HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài 
- Hỏi: Vì sao em khẳng định
379 + 468 = 847
Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? 0 cộng với một số thì NTN ?
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3: GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố: Biểu thức: 12 + 89 + 88 được tính thuận tiện. 
A. (12 + 89) + 88 
B. 12 + (89 + 88) 
C. (12 + 88) + 89
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bảng số 
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng 
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50
- Hai giá trị luôn bằng nhau
- Thì tổng không thay đổi
- HS đọc thành tiếng 
- Mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính 
- Vì chúng ta biết 468 + 379 = 487, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một số thì tổng của nó không thay đổi. 
- HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
m + n = n + m a + 0 = 0 + a = a
- HSG tự làm: So sánh từng số hạng rồi điền dấu. 2975 + 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017 < 4017 + 3000
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Ghi bài về nhà
Tuần 7: Ngày soạn: 29 - 10 - 2013
 NG : Thứ năm, 3 - 10 - 2013
Toán
Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nhận biết đựơc biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị 1 số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Đề bài toán chép sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
5’
6’
9’
9’
3’
2’
1. Bài cũ: Bài 2, 3 SGK
2. Bài mới:
a) GT biểu thức có chứa ba chữ
- GV y/c HS đọc bài toán VD
- GV hỏi: Cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu đượcc 3 con cá, cường 4 con cá thì cả 3 bạn câu được mấy con ?
- Tương tự với các trường hợp khác 
- Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứ ba chữ. 
b) Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu. 
- Tương tự các truờng hợp còn lại
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV y/c HS đọc biểu thức sau đó làm bài 
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm
- Mọi số nhân với 0 thì như TN ?
- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
Bài 3: GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm như thế nào ?
- Vậy nếu các cạnh tam giác là a, b, c thì chu vi tam giác là gì ?
3. Củng cố: Với n = 7 thì 35 + 3 x n bằng: 
A. 14 B. 21 C. 38 D. 56
4. Dặn dò: Về nhà làm bài 2/ 44
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn. 
- 1 HS đọc
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.
- Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá. 
- HS nêu tổng số cá của ba người. 
- Cả ba người câu được a + b + c con cá.
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý 
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
* HSG làm bài 3, 4 VBT, SGK
- Ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau
- Là a + b + c 
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Ghi bài về nhà
Tuần 7: 
Luyện từ và câu
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng VN trong BT1; viết đúng 1 vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu in sẵn bài ca dao. 
- Bản đồ địa lí Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
12’
10’
3’
2’
1. Kiểm tra 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan