Giáo án lớp 4 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. Hồn thành đúng thời gian.
* Nhận xét, đánh giá từng sản phẩm.
* Nhận xét chung về khả năng thực hành của học sinh cả lớp
3/Củng cố- Dặn dị: 
-Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau:
+Vạch dấu đường khâu; 
+Khâu lược; 
+Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Thực hành.
- Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau.
* Tham khảo các tiêu chí đánh giá.
* Nhận xét sản phẩm của bạn.
____________________________________________________________________
Thứ tư,ngày 9 tháng 10 năm 2013
KĨ chuyƯn
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG 
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* GD BVMT: Qua nội dung câu chuyện, ta thấy khung cảnh các cơ gái đứng bên bờ hồ Hàm Nguyệt cầu nguyện dưới ánh trăng thật là đẹp. Cảnh đẹp phải gắn với mơi trường trong lành sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ. 
- Ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
GV nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Trong tiết Kể chuyện hơm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện kể về Lời ước mơ dưới ánh trăng của một cơ gái mù. Cơ gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ.
Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
+ Thử đốn xem ND chuyện là gì?
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
*Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cơ bé trong truyện tị mị, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
*Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
*Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
*Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
a/Yêu cầu HS kể chyện theo nhĩm.
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
*Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu 
chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét, chốt ý
- Qua nội dung câu chuyện, ta thấy khung cảnh các cơ gái đứng bên bờ hồ Hàm Nguyệt cầu nguyện dưới ánh trăng thật là đẹp. Cảnh đẹp phải gắn với mơi trường trong lành sạch sẽ. 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
3. Củng cố - Dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
2HS kể.
HS nhận xét.
+ Câu chuyện kể về một cơ gái tên Ngàn bị mù. Cơ cùng các bạn cầu ước một điều gì đĩ rất thiêng liêng và cao đẹp.
- HS nghe và giải nghĩa một số từ khĩ. 
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
- HS nghe
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
a) Kể chuyện trong nhĩm.
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhĩm tư (4 HS).
Mỗi HS kể lại tồn bộ câu chuyện. 
b) Kể chuyện trước lớp. 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp.
Vài HS thi kể lại tồn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi, phát biểu: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nĩi điều ước, cho tất cả mọi người. 
- HS lắng nghe.
*******************************************
 Tốn
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hốn của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính. 
- Làm BT 1,2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- VBT, Bảng phụ kẻ sẵn ơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Biểu thức cĩ chứa hai chữ.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 
* Tính giá trị của a + b nếu a = 20 và b = 25
- GV nhận xét cho điểm 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b.Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.
GV đưa bảng phụ cĩ kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + bvà của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
-Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: 
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hốn của phép cộng.
c.Thực hành:
Bài tập 1:Nêu kết quả tính 
Thảo luận nhĩm đơi.
- HS dựa vào tính chất giao hốn của phép cộng.
- GV nhận xét cho điểm. 
Bài tập 2:Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống 
Cá nhân làm vào bảng con.
GV nhận xét 
4. Củng cố - Dặn dị: 
- Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào?
Chuẩn bị bài: Biểu thức cĩ chứa ba chữ
Làm bài tập ở nhà.
+ Nếu a = 20 và b = 25 thì a + b = 20 + 25 = 45
HS nhận xét
HS lắng nghe.
HS tính và nêu kết quả:
 a
 20
350
1208
 b
 30
250
2764
a + b
 50
600
3972
b + a
 50
600
3972
- HS so sánh 
- Giá trị của a + b luơn bằng giá trị của b + a
- Vài HS nhắc lại.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.
-Vài HS nhắc lại tính chất giao hốn của phép cộng
- HS làm bài.
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
a. 468 + 397 = 847
 397 + 468 = 847
b. 6509 + 2876 = 9385 
 2876 + 6509 = 9385
c. 4268 + 76 = 4344 
 76 + 4268 = 4344
2HS làm bài.
HS sửa bài.
a. 48 + 12 = 12 + 48 
 65 + 297 = 297 + 65 
 177 + 89 = 89 + 177 
b. m + n = n + m
 84 + 0 = 0 + 84 
 a + 0 = 0 + a 
- 2 HS nhắc lại.
**************************************************
 Tập đọc
 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, cĩ những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Trung thu độc lập 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Cuộc sống hiện nay cĩ gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh SGK.GV hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Vở kịch con chim xanh của tác giả Mat-téc-lích một nhà văn nổi tiếng đã từng đạt giải Nơ-ben. Hơm nay lớp mình tìm hiểu đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng nay.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong cơng xưởng xanh”
 * Luyện đọc
- GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật chính là Tin-tin và Mi-tin khi gặp những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Lời các em bé đọc với giọng tự tin, tự hào. Đổi giọng để thể hiện lời của các nhân vật khác nhau trong màn kịch. 
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
- Lần 1: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài)
- Lần 2: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc khơng phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọan-
- Gọi 1 HS đọc tồn màn 1
- GV cho HS đọc trong nhĩm.
- Yêu cầu đọc lại tồn bộ màn kịch 
 *Tìm hiểu nội dung màn kịch :
1/ Tin-tin, Mi-tin đến đâu, gặp những ai?
Vì sao nơi đĩ cĩ tên là Vương quốc Tương Lai?
- HS đọc thầm đoạn 2 và 3:
2/ Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh sáng chế ra những gì?
-Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
Màn 1 nĩi lên điều gì?
- Đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất (5 dịng đầu).
GV hướng dẫn, sửa lỗi cho HS.
3/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu”
* Luyện đọc:
- HS khá đọc lại.
-Đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật chính là Tin-tin và Mi-tin khi gặp những em bé ở Vương quốc Tương Lai. 
Lời của Tin-tinvà Mi-tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục.
Lời các em bé đọc với giọng tự tin, tự hào. Đổi giọng để thể hiện lời của các nhân vật khác nhau trong màn kịch. 
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc khơng phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
* Màn 2 cho em biết điều gì?
GV nĩi thêm: Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo ra được những điều kì diệu; cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa.
- HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
* GV mời học sinh nhắc lại nội dung bài học.
4. Củng cố – Dặn dị
Vở kịch nĩi lên điều gì?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. 
Khuyến khích HS luyện đọc vở kịch theo cách phân vai, cĩ thể dựng thành hoạt cảnh, chuẩn bị sẵn một tiết mục liên hoan văn nghệ ở lớp. Chuẩn bị bài: Nếu chúng mình cĩ phép lạ. 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
- Những ước mơ của anh chiến sĩ đã thành sự thật: nhà máy điện, những con tàu lớn. 
HS trả lời:
Tranh 1: Vẽ cảnh bạn nhỏ đang ở trong nhà với những cổ máy kì lạ.
Tranh 2: Vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ.
HS xem trang bìa của kịch bản
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
+ Đoạn 1: 5 dịng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất).
+ Đoạn 2: 8 dịng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin và Tin-tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai).
+ Đoạn 3: 7 dịng cịn lại (lời của các em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm)
- 3HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS đọc đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm lại cả màn kịch.
-…… đến Vương quốc Tương Lai, trị chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời
Vì những người sống trong Vương quốc Tương Lai này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta / Vì các bạ

File đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 7.doc