Giáo án Lớp 4 tuần 6 năm học 2012-2013
HS: - Đọc yêu cầu bài 1
- 1 em viết bảng lớp
- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.
- Nhận xét- chốt kết quả .
a/ S. b/ Đ. c/ S. d/ Đ. e/ S
GV: - Gọi HS yêu cầu của bài 2
- 1 em viết bảng lớp
- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.
- Nhận xét- chốt kết quả.
a/ Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b/ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là: 12 ngày.
c/ Trung bình mỗi tháng có:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
HS:- Đọc yêu cầu bài 3
- Lớp tự làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tháng 1: tấn
thiệu bài hát - Đọc lời ca - HS đọc - Dạy hát từng câu + GV chia câu hát và hát từng câu - HS hát theo Hoạt động 2: Hát và đệm nhịp - HS hát và đếm nhịp - HS nghe và thực hiện theo - Trình diễn bài hát - Tốp ca trình diễn *Kể tên 1 vài bài hát về loài vật - HS kể: Chú ếch con, chim chích bông, chú voi con ở bản Đôn, gà gáy.. - Nhận xét giờ học.VN ôn lại 2 bài hát đã học. Giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU. VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số loại quả dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu. - Vẽ màu theo mẫu hoặc ý thích. - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. - Tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu. - Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC. - Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - bước đầu biết được cách vẽ và vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Cảm nhận được các hoạ tiết đối xứng qua trục. - Hình trong SGK III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Quan sát nhận xét - HS quan sát vật mẫu. - Đây là những quả gì? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả. - GV tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú... GV: Cách vẽ quả: - Vẽ khung hình và phác đường trục. - Vẽ các nét chính của quả. - Vẽ các chi tiết. - Sửa và vẽ hoàn chỉnh. - Vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS quan sát 1 số hình vẽ. - Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục. HS:Thực hành: - HS chọn loại quả để vẽ. - Nhận xét - đánh giá. - Cho HS trình bày bài vẽ. - GV đánh giá - xếp loại. - Củng cố: Nx giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài "Phong cảnh quê hương" GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng - Giới thiệu 1 số đồ vật có hoạ tiết trang trí. - Giới thiệu tranh các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Quan sát, nhận xét: HS: + Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ trên bảng các bước vẽ hoạ tiết trang trí hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng? - Vẽ hình tròn, hình vuông, hình tam giác, ... - Kẻ trục đối xứng và lấy điểm đối xứng của học tiết. - Vẽ phác hình họa tiết dựa vào trục. - Vẽ nét chi tiết. - Vẽ màu (các phần của hoạ tiết đối xứng được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. GV: + Hoạt động 3: Thực hành: - Vẽ 1 hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông hoặc hình tròn. - GV quan sát, hgớng dẫn, gợi ý. + Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài dán lên bảng. Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II.Đồ dùng: Tập đọc: CHỊ EM TÔI - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung chuyện: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên học sinh không được nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ mắc lõi phát âm,biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. - GD các em phả chân thật.Khồng nên nói dối. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Toán (28) LUYỆN TẬP - Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS yêu thích môn học. III. Hoat động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi 1 em khá đọc toàn bài. - Tóm tắt ND bài- HD cách đọc. HS: - Đọc toàn bài: Chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Chia làm 2 đoạn nhỏ. + Đoạn 2a: Cho đến một hôm -> ở rạp chiếu bóng à. + Đoạn 2b: Nói cười -> cho đến người. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Giải nghĩa từ: - GV đọc mẫu toàn bài. GV: - Gọi 2 em đọc toàn bài. - Đọc mẫu - Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Nhận xét- chốt ý đúng. HS: - Nêu nội dung của bài - Nghe GV nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi 2,3 em nhắc lại nội dung. ND: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. GV: Hưỡng dấn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nghe Gv đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm. - Dặn dò:Nhận xét giờ học. VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. HS: - Đọc yêu càu bài 1. - Tự làm bài vào vở. - HS lên bản chữa bài. - Lớp nhận xét, chốt kết quả. a/ 5 ha = 50 000m2; 2 km2 = 2 000 000m2 b/ 400dm2 = 4m2 ; 1500 dm2 = 15 m2. 70 000 cm2 = 7m2 c/ 26m2 15dm2 = 26m2. 90 m2 5 dm2 = 90 m2. 35 dm2 = m2 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét- tuyên dương. 2m29dm2 > 29 dm2 209dm2 790 ha < 79 km2 7900ha 8dm2 cm2 < 810 cm2 805 cm2 4 cm2 5mm2 = 4cm2 4cm2 HS: - HS đọc yêu cầu bài 3 - Tự làm bài vào vở. - 1 em nêu miệng kết quả. - Giải thích cách làm. - Lớp nhận xét. Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Lát sàn cả phòng phải tiêu tốn tiền mua gỗ là: 280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng) Đáp số: 6 720 000 đồng GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. - Tự làm bài theo mẫu. - 1 em chữa bài - Nhận xét, bổ sung. Bài giải Chiều rộng khu đất là: 200 x = 150 (m) Diện tích khu đât: 200 x 150 = 30 000 (m2). 30 000 m2 = 3 ha Đáp số: 30 000m2 ; 3ha Nhận xét giờ học. - Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài: Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đ ồ dùng : Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, về bố cục bài, cách dùng từ,đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. - Nhận biết được cái hay được cô giáo khen. Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN + Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. +Biết cách thực hiện được một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. - Giáo viên: Tranh trong SGK; 1 số loại rau củ, dao. - Học sinh: Dao gọt, dao thái III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: - GV chép đề - HS đọc đề bài. - Nhận xét kết quả làm bài * Ưu điểm: Nhìn chung các em xác định đúng yêu cầu của kiểu bài viết thư. - Bố cục đầy đủ, rõ ràng. - ý của câu văn cụ thể. - Diễn đạt lôgic, mạch lạc, tự nhiên. HS : -. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Đọc lời nhận xét. - Đọc những lỗi sai. - Viết vào phiếu những lỗi sai theo từng loại. - Tự sửa lỗi - Cho HS đổi phiếu - HS soát lỗi cho nhau. b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa - 1 - 2 học sinh lên bảng chữa. - Lớp chữa lỗi trên nháp. - HS nhận xét bài chữa. - GV chữa lại cho đúng - HS chữa vào vở. GV: - Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay. - GV đọc 1 số đoạn văn, lá thư hay. - HS trao đổi tìm ra cái hay ®rút kinh nghiệm cho mình. - Củng cố: - Qua tiết học em biết điều gì mới? - VN ôn bài + chuẩn bị tiết sau. HS: - Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Đọc SGK. + Rau, củ, quả, thịt, cá, trứng, tôm... + Gọi chung là thực phẩm. + Cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm. + ...nhằm có được những thực phẩm tươi ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định. GV: - Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. a) chọn thực phẩm: - Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi mục 1 (SGK), GV minh hoạ bằng vật thật đã chuẩn bị. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) để tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm. - Tóm tắt cách sơ chế - Cho học sinh sơ chế 1 số củ, quả đã chuẩn bị. - Đánh giá kết quả học tập - Nêu từng câu hỏi cuối bài (SGK) cho HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét- dặn dò. - Dặn học sinh về giúp gia đình chuẩn bị một số công việc cho nấu ăn. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (28) LUYỆN TẬP CHUNG(tr. 36) - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số. - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian. - Thu thập và xử lí 1 số thông tin trên biểu đồ. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS yêu thích môn học. . Tập đọc : TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng: Si-le; Pa-ri; Hít-le ... biết đọc diễn cảm. - Khâm phục sự thông minh của cụ già người Pháp. - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) III. Hoat động dạy học * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: - Đọc yêu cầu bài 1. - Tự làm theo nhóm. - Đại diện nêu kết quả. a/ D. 50 050 00 b/ B. 8 000 c/ C. 684 72 d/ C. 4085 e/ C. 130 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Cho HS nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét- chữa bài - GV chốt kết quả đúng. a/ Hiền đã đọc 33 quyển sách. b/ Hòa đã đọc 40 quyển sách. c/ Hòa đã đọc nhiều hơn Thục 1 quyển sách. d/ Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách. e/ Hòa đọc nhiều sách nhất. g/ Trung đọc ít sách nhất. h/ Số quyển sách trung bình mỗi bạn đọc là: ( 33+40 + 22 + 24) : 4 = 30 ( Q. sách) HS: - Đọc yêu cầu bài 3 - chữa bài- lớp nhận xét. - Nhận xét, bổ sung - GV chốt kết quả Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được là: 120 : 2 = 60(m) Ngày thứ ba cửa hàng đó án được là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được: (120 + 60 + 240): 3 = 140(m) Đáp số: 140m. - Nhận xét tiết học GV:- Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi 1 em khá đọc toàn bài -
File đính kèm:
- TUAN 6, sua.doc