Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

 Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

 * Bài 3 dành cho Học sinh khá giỏi.

II/ Đồ dùng dạy-học:

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong nhóm 4 (phân theo vai)
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau
 - 2 Hs lên bảng đọc
+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình.
+ An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng tự trọng, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Lắng nghe
- HS lần lượt đọc theo trình tự
+ Đoạn 1: Dắt xe ra cửa...tặc lưỡi cho qua
+ Đoạn 2: Cho đến một hôm...nên người
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện phát âm: sững sờ, im như phỗng, tặc lưỡi.
- 3 Hs đọc trước lớp lượt 2. Một số hs khác đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 Hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Hs đọc thầm đoạn 1
+ xin phép ba đi học nhóm
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim, đến nhà bạn,...
+ Nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ mấy.
+ Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô
+ Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phimthì tức giận bỏ về.
+ Khi cô chị mắng thì cô thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ.
+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Vì cô em bắt chước chị nói dối
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại em gái giúp mình tỉnh ngộ.
- 3 Hs đọc to trước lớp
- Hs nhận xét, tìm ra cách đọc hay
- HS nhìn bảng
- Đọc trong nhóm 4
- 3 nhóm thi đọc đoạn luyện đọc
- 2 Hs thi đọc
- Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. 
- Không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu
- Hai chị em/Cô bé ngoan/Cô chị biết hối lỗi/Cô bé thông minh...
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm 20 
Tiết 6 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Gọi 1 Hs lên bảng kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực
-Nhận xét ,chấm điểm
2/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi Hs đọc đề và phân tích đề
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc
- Gọi Hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Thế nào là lòng tự trọng?
- Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
- Em đọc những câu chuyện đó ở đâu?
- Gọi Hs nêu câu chuyện của mình.
- Treo gợi ý 3 lên bảng, gọi Hs đọc
c. Kể chuyện trong nhóm:
- Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 4, trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện. 
- GV gợi ý để Hs hỏi lẫn nhau
- Bây giờ các em sẽ thi kể, các bạn đánh giá câu chuyện của bạn mình qua các tiêu chí sau: (đính các tiêu chí đánh giá lên bảng) gọi 1 hs đọc.)
- Gọi Hs lần lượt thi nhau kể
- GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi của từng Hs vào từng cột trên bảng
- Gọi Hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương cho Hs vừa đạt giải
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Xem trước các bức tranh minh hoạ truyện Lời thề ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh để chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 1 Hs lên bảng kể
- 1 Hs đọc đề 
- 1 Hs phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp
- Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
+ Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu chuyện Buổi học thể dục, cậu bé quyết tâm vươn lên không chịu thua kém bạn bè.Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích quả dưa hấu. Chàng Mai An Tiêm sống bằng nghề của mình không dựa dẫm vào người khác.
- Em đọc trong truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, SGK TV 4,...
- Hs nối tiếp nhau nêu 
 - 2 hs đọc
- Hs kể trong nhóm 4
- Hs kể hỏi:
+ Trong câu chuyện mình kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện mình kể muốn nói với mọi người điều gì?
- Hs nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+ Qua cậu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- 1 Hs đọc to các tiêu chí:
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ
+ Câu chuyện ngoài SGK 1 đ
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, điệu bộ, cử chỉ:3 đ
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 2 đ
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.: 1đ
- Hs lần lượt thi nhau kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Nhận xét bạn kể
- Bình chọn bạn kể hay, có câu chuyện hay.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm 20 
Tiết 6 Địa lí
TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. 
- Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. 
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh. 
 - GDHS vấn đề bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ cuộc sống, tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ địa lí TNVN, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trung du Bắc Bộ
- Treo sơ đồ lên bảng, gọi 2 Hs lên bảng điền vào sơ đồ
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên của vùng đất Tây Nguyên
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tần
- Treo BĐĐLTNVN y/c Hs quan sát trên bản đồ, Gv chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Y/c Hs quan sát lược đồ SGK/82 và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam 
- Gọi Hs đọc bảng số liệu ở SGK/83
- Các em hãy dựa vào bảng số liệu này, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4)
- Gọi Hs đọc kết quả sắp xếp của mình.
- Phát cho nhóm một số tư liệu về cao nguyên
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên.
- Phát phiếu có ghi nhiệm vụ của từng nhóm
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- Gọi nhóm khác nhận xét phần trình bày của bạn
Kết luận: Mỗi cao nguyên có có những đặc điểm riêng về vị trí , địa hình
* Hoạt động 2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 - Gọi Hs đọc bảng số liệu ở mục 2 SGK/83
- Khí hậu Tây nguyên có mấy mùa là những mùa nào?
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
Kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt . Mùa mưa, mùa khô tương đối rõ rệt lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài em hiểu những gì về Tây Nguyên?
- Để giữ Tây Nguyên luôn có những cánh rừng xanh tươi và tài nguyên phon phú chúng ta cần phải làm gì ?
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
- 2 Hs lên bảng điền
- Lắng nghe
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs quan sát lược đồ và lần lượt nêu: Kon Tum, Plây cu, Đăk lắk, lâm Viên, Di Linh
- 1 Hs đọc to trước lớp- HS tự sắp xếp
- 1 Hs đọc: Đăk lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. 
- Nhận tư liệu
- Hoạt động nhóm 4
- Nhận phiếu 
- Đại diện nhóm đọc nhiệm vụ của nhóm mình, thảo luận.
+ Nhóm 1: cao nguyên Kon Tum 
+ Nhóm 2: Cao nguyên Đăk lăk
+ Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh
 + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 Hs đọc bảng số liệu
- 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa từ tháng 5-10.Mùa khô từ tháng 1- 4 và tháng 11,12.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
- Lắng nghe
- 3 Hs đọc phần ghi nhớ.
- Ở Tây Nguyên có nhiều cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh, Đăk lăk, Kom Tum với độ cao khác nhau. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
 Thứ ngày tháng năm 20 
Tiết 28 Toán
PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: 
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi STN đã học.
2/ Dạy-học bài mới:
1. Củng cố cách thực hiện phép cộng
- Ghi bảng: a) 48352 + 21 026. Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện.
- Ghi bảng b) 367859 + 541728, gọi 1 Hs lên bảng thực hiện. cả lớp làm vào bảng con
- Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?
- Gọi Hs nêu lại cách thực hiện
2. HD luyện tập:
Bài 1: Gọi Hs đọc y/c
- Y/c Hs làm vào B
- Nếu có nhớ

File đính kèm:

  • docGA 4 T6.doc