Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Thu Hương

Tuần 8: Tiết 24:

Tập đọc : Tiếng ru

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nghỉ hợp lý.

- Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: (đồng chí, nhân gian, hồi).

- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi SGK, Học thuộc lòng 2 khổ của bài thơ; HS KG thuộc cả bài)

II. Đồ dùng học tập :

- GV: SGK - Tranh minh hoạ bài thơ. - HS: SGK

III.Các hoạt động dạy - học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS)

- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -> HS + GV nhận xét.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở.
 Giải:
 Số cây bưởi trong vườn là:
 63: 7= 9 (cây)
 Đáp số: 9 cây bưởi.
Bài 4: a. Đo rồi viết số đo đoạn thẳng AB ( hs yếu+ TB)
b. Chấm 1 điểm I trên đoạn thẳg AB, sao cho độ dài đoạn thẳngAI bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB. (hs giỏi)
Hd: Làm thế nào để tìm 1/3 của AB?
- Lấy đoạn AB chia 3.
HĐ2: HS làm bài
HĐ3: Chấm- chữa bài và nhận xét tiết học.
 ...............................................................
LUYỆN ĐỌC HIỂU: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc diễn cảm và nắm lại nội dung bài: Các em nhỏ và cụ già.
-HSK-G: Cảm nhận được niềm vui khi biết quan tâm giúp đỡ người khác
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học.
Gv hd: Bài văn đọc với giọng như thế nào?
Gv chia nhóm cho hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+ Các nhóm thi đọc diễn cảm và nêu được nội dung bài thông qua các câu hỏi ở SGK.
+ Lớp nhận xét, bình bầu bạn đọc tốt nhất, bạn đọc có nhiều tiến bộ nhất.
HSK-G: Em cảm nhận được điều gì qua việc làm của các bạn nhỏ?
Nếu là em, em sẽ làm gì với những người xung quanh khi họ gặp khó khăn? 
Hoạt động 2: Nhận xét- dặn dò.
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị bài sau
 ..........................................................
 TẬP VIẾT: OÂN CHÖÕ HOA G
I. Mục tiêu.
Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Gò Công bằng cỡ chữ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
* KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức; Rèn tính kiên nhẫn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV:	- Mẫu chữ viết hoa G
	- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS:	 Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 2’).
- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà
- Yêu cầu HS viết bảng con: Ê - đê, Em
 Nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1’). 
2. Hướng dẫn viết bảng con (10’). 
a.Luyện viết chữ hoa
- Trong bài viết hôm nay các em được viết những chữ hoa nào ?
- GV đưa chữ mẫu 
- Chữ G được viết mấy nét ?
- Nét 1 viết giống chữ hoa gì?
- Nét 2 là gì ?
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết :
- GV hướng dẫn HS viết chữ C, K
- GV viết mẫu:
- Viết bảng con chữ G,C,K.
- GV nhận xét 
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ : Gò Công
- Em có biết Gò Công ở đâu?
- GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định là một nghĩa quân chống Pháp.
- HD Viết bảng con: Gò Công
- GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét
- Luyện viết câu ứng dụng:
- GV nêu câu ứng dụng :
 “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì?
- GV: Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
- Trong câu tục ngữ những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Viết bảng con : Khôn, Gà
- GV nhận xét
3. Hướng dẫn viết vào vở (15’).
- GV nêu yêu cầu bài viết 
- GV theo dõi uốn nắn
4. Chấm chữa bài ( 5’).
- GV chấm 5 đến 7 bài,nhận xét về chữ viết, cách trình bày bài .
C. Củng cố dặn dò ( 2’).
- Về nhà viết tiếp bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
- GV nhận xét giờ dạy.
- 2HS viết bảng lớp.
- HS khác viết bảng con.
- HS: G,C,K
- 2 nét
- Viết giống chữ hoa C 
- Nét khuyết
- HS nêu cách viết
- HS viết bảng con
- HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
- Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút.
- HS lắng nghe.
 ...........................................................
 Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013
 ( Đi chuyên đề môn TN và XH)
 ...........................................................
 Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013
TOÁN:
TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:	
- Học sinh biết tìm số chia chưa biết.
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết trước.
- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài:
* Hướng dẫn HS cách tìm số chia: 
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? 
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng.
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên.
- GV ghi bảng:
 6 : 2 = 3
 Số BC Số chia Thương
- Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. * Giáo viên nêu: Tìm x, biết 
 30 : x = 5 
+ Bài này ta phải tìm gì ? 
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? 
- Cho HS làm trên bảng con.
- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập (HS yếu, TB).
- Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu (HS khá, giỏi).
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chéo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ HS1 : làm bài tập 1b 
+ HS 2: làm bài tập 3 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõ hướng dẫn 
+ Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
 6 : 2 = 3 
+ 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương.
+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
- 1 số HS nhắc lại.
+ Tìm số chia x.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 30 : x = 5
 x = 30 : 5 
 x = 6
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7
 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3....
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
 12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
 27 : x = 3 36 : x = 4 
 x = 27 : 3 x = 36 : 4 
 x = 9 x = 9 
 x : 5 = 4 X x 7 = 70 
 x = 5 x 4 x = 70 : 7 
 x = 20 x = 10
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
...........................................................................
Luyeän töø & caâu 
 Tiết 8
TÖØ NGÖÕ VEÀ COÄNG ÑOÀNG.OÂN TAÄP CAÂU AI LAØM GÌ ?
I. Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn tập kiểu câu Ai làm gì?
* KNS: Giao tiếp chuẩn mực; Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Ra quyết định.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1.
- Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’): Kiểm tra BT2, 3 tuần 7.
Nhận xét, bổ sung - ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1’). Nêu muïc tieâu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập (29’).
* Mở rộng vốn từ
Bài tập 1 : GV treo bảng phụ.
- Gợi ý cho học sinh xếp từ.
- Y/c 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
+Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ, hoạt động trong đời sống: cộng tác, đồng tâm.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của đề bài.
GV: giải nghĩa từ cật ( trong câu: Chung lưng đấu cật ): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng.
- GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ:
+ Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. 
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác.
+ Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
- GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c ; không tán thành với thái độ ở câu b.
* Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
 Bài tập 3 : GV viết sẵn trên bảng lớp. 
Bài tập yêu cầu gì?
GVgiúp học sinh nắm yêu cầu của bài:
Nhận xét, chốt ý đúng: 
Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao. 
 Con gì? Làm gì ?
 ........... .............
Bài tập 4: hướng dẫn học sinh về nhà làm.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Làm bài tập 4 vào vở.
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Chuẩn bị bài sau: ôn tập giữa học kỳ I.
- 2 sinh làm miệng.
- 1HS đọc Y/c BT - lớp theo dõi.
- 1HS xếp mẫu 1 từ.
- 1HS làm bảng phụ.
- Lớp thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nêu Y/c BT2 - lớp theo dõi.
- Nghe - hiểu.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm lên trình bày KQ
- HS làm vào vở BT. 
- Học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, tục ngữ. 
- 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm các bộ phận của câu.
- HS làm VBT. 
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
 .............................................................
Taäp laøm vaên
Tiết 8
KEÅ VEÀ NGÖÔØI HAØNG XOÙM
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến theo gôïi yù (baøi taäp 1).
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu).
* KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện bản thân; Xác định giá trị: Tình làng nghĩa xóm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện?
- GV nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 1’).
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (29’).
Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý.
- GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để làm. 
-Gọi 1 HS khá kể mẫu.
-GV nhận xét.
-GV cho HS thảo l

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_8_nguyen_thi_thu_huong.doc
Giáo án liên quan