Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó khăn trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập sẽ giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

- HS cần biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập .

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù chết cũng không chịu nói sai sự thật .
+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn . Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục , kính trọng và thay đổi thái độ.
- 3 HS nhắc lại .
- HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện .
- HS lắng nghe.
Thứ tư 10/09/2014
TẬP ĐỌC (Tiết 8)
TRE VIỆT NAM
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phảm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh về cây tre .
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC :(4’)
3 - Dạy bài mới :
 v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động 2 : Luyện đọc(7’)
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’)
v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.
(18’)
4. Củng cố: (3’) 
5. Dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
HS1: Trong việc lập ngôi vua , dự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? 
HS2: Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
HS3 : hãy nêu ý nghĩa bài ? 
- Nhận xét và cho điểm HS . 
 a. Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh và hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giới thiệu : Cây tre luôn gắn bó với mỗi người dân Việt Nam . Tre được làm từ các vật liệu xây nhà , đan lát đồ dùng và đồ Mĩ nghệ . Cây tre luôn gần gũi với làng quê Việt Nam . “ Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín , …” .
Cây tre tượng trưng cho người Việt , tâm hồn Việt . Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó .
 b. Luyện đọc 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc ) .
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài .
- GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS .
-GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc .
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca .
Đoạn 1 : giọng đọc chậm , sâu lắng , gợi suy nghĩ , liên tưởng , nghỉ hơi ngân dài sau dấu chấm lửng ở dòng thơ thứ 3 .
Đoạn 2 , 3 : giọng đọc sảng khoái .
Đoạn 4 : ngắt nhịp đều đặn ở các dấu phẩy , tạo âm hưởng nối tiếp , dấu luyến như trong bản nhạc .
· Nhấn giọng ở các từ ngữ : tự , không đứng khuất mình , bão bùng , ôm , níu , chẳng ở riêng , vẫn nguyên cái gốc , đâu chịu , nhọn như chong lạ thường , dáng thẳng thân trò, nhường, lạ, đâu, ...
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN ?
- Không ai biết tre có tự bao giờ . Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa . Tre là bầu bạn của người Việt .
+Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3 .
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? 
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?
- Cây tre cũng như con người có lòng thương yêu đồng loại : khi khó khăn ,“ bão bùng ” thì “ tay ôm tay níu ”, giàu đức hi sinh , nhường nhịn như những người mẹ Việt Nam nhường cho con manh áo cộc . Tre biết yêu thương , đùm bọc , che chở cho nhau . Nhờ thế tre tạo nên lũy thành , tạo nên sức mạnh bất diệt , chiến thắng mọi kẻ thù , mọi gian khó như người Việt Nam .
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ?
* Tích hợp: GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thin nhin, vừa mang ý nghĩa su sắc trong cuộc sống.
+ Đoạn 2 , 3 nói lên điều gì ?
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi 1 HS đọc bài thơ , cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc .
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc .
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm .
- Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài .
- Gọi HS thi đọc .
- Nhận xét và cho điểm HS đọc hay , nhanh thuộc .
+ Qua hình tượng cây tre , tác giả muốn nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học, tuyen dương HS học tốt.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài , 1 HS đọc toàn bài .
- HS nhận xét.
- Bức tranh vẽ cảnh làng quê với những con đường rợp bóng tre .
- Hs lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh .
+ Đoạn 2 : Yêu nhiề ...hỡi người .
+ Đoạn 3 : Chẳng may... gì lạ đâu
+ Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
+ Đoạn 1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam .
- HS đọc đoạn 2 , 3 .
+ Chi tiết : không đứng khuất mình bóng râm .
+ Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – tay ôm tay níu tre gần nhau thêm – thương nhau tre chẳng ở riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho con .
+ Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong , cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng , thân tròn của tre , tre già truyền gốc cho măng .
-1 HS đọc , trả lời tiếp nối .
Em thích hình ảnh : 
+ Bão bùng thân bọc lấy thân 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong 
Chưa lên đã nhọn như chong lạ thường 
+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre .
+ Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng , chính trực thông qua hình tượng cây tre 
- 2 HS nhắc lại .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Tìm cách đọc .
- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọchay.- 4 HS thi đọc hay .
- HS thi đọc trong nhóm .
- 1 HS nêu 
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 18 : YẾN , TẠ , TẤN
I - MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa at, tấn và ki-lô-gam .
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
- Tại lớp HS làm được các bài tập bài 1 ; bài 2 ; bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng con, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC :(3’)
3 - Dạy bài mới :
 v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động 2 : Giới thiệu yến, ta, tấn (10’)
v Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (20’)
4. Củng cố: (3’) 
5. Dặn dò: (2’)
 - Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
 a. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam.
b Giới thiệu yến, tạ, tấn: 
 Yến:
- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
- Để đo vật nặng hơn ta dùng đơn vị đo là yến.
10 kg = 1 yến;
1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg tức là mua mấy yến?
Tạ:
- Để đo các vật năng hàng chục yến ta dùng đơn vị đo là tạ.
10 yến = 1 tạ; 1tạ = 10 yến.
1 tạ = ? kg
- Gv đưa ra một vài ví dụ để h.s đổi đơn vị đo.
Tấn:
10 tạ = 1 tấn; 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến; 1 tấn = ? yến.
1 tấn = ? kg.
- G.v lấy thêm ví dụ.
c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV cho HS làm bài
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ?
- Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ?
- Gv nhận xét.
 Bài 2
 -GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
 -Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
 -Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.
 Bài 3:
 -GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
 -GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.
- GV hỏi lại HS : Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến,1 tạ,1 tấn?
 + 1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
 + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo khối lượng
- Hs chữa bài tập ở nhà.
- HS nghe giới thiệu.
- Gam, ki-lô-gam.
- H.s chú ý để nắm được mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và với các đơn vị đã học.
- Tức là mua 1 yến.
1 tạ = 100 kg.
1 tấn = 100 yến; 
1 tấn = 1000 kg.
-HS đọc:
a) Con bò nặng 2 tạ - Là 200 kg.
b) Con gà nặng 2 kg 
c) Con voi nặng 2 tấn - là 20 tạ.
-HS làm.
-Vì 1 yến = 10 kg 
nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
-Có 1 yến = 10 kg , 
vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg.
-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT.
-HS tính .
-Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. 
-10 kg = 1 yến, 100 kg = 1 tạ , 1000 kg = 1 tấn.
-10 yến.
-10 tạ.
-HS lắng nghe.
ĐỊA (Tiết 4)
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, … trên các nương rẫy,
ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, …
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, …
- Sử dụng tranh ảnh để biết một số hoạt động sản xuất của người dân: Làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lỡ vào mùa mưa.
* HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân pbải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC :(3’)
3 - Dạy bài mới :
 v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động trồng trọt ở Hoàng Liên Sơn (10’)
v Hoạt động 3: Những nghề thủ công truyền thống
(10’)
v Hoạt động 4: Khái thác khoáng sản (10’)
4. Củng cố: (3’) 
5. Dặn dò: (2’)
- Đặc điểm về cuộc sống, sinh hoạt của một số dân tộ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4 DUNG 2013.doc