Giáo án Lớp 4 - Tuần 4

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

( GDKNS)

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài

2. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được các CH trong SGK)

* GDKNS: - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân

 - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện.
- GV kể lần 2., kết hợp tranh minh họa .
- GV kể lần 3: Nêu nội dung truyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi.
* Yêu cầu 2, 3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện; Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện)
- Kể chuyện theo nhóm. Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 HS trao đổi, đi đến kết luận: 
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố dặn dò:
 - Cho 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần.
Xem trước truyện “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC”
- HS lắng nghe
- HS nêu nội dung truyện 
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- HS kể theo nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Chia lớp thành 2 đội lên thi kể chuyện và đặt câu hỏi để hỏi nhau.
- HS tự gọi bạn mình trả lời câu hỏi, cho lớp nhận xét
- 2 HS lần lượt kể, lớp theo dõi nhận xét
Rút kinh nghiệm: 
Tập đọc 
 TRE VIỆT NAM
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2. Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực( trả lời được các CH1,2, thuộc khoảng 8 dòng thơ)
* BVMT: Giúp HS thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trong bài. Thêm tranh ảnh về cây tre. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: TRE VIỆT NAM
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2-3 lần.
- HS luyện GV sửa phát âm từ ngữ HS đọc sai.
-HS đọc phần chú giải SGK.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
c) Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ
 + Tìm những câu nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
- HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh nàocủa tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?(cần cù, đoàn kết , ngay thẳng)
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? 
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam 
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng tính ngay thẳng ? 
 - HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài,
* GDMT : Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích.Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó ? 
* Kết luận Hình ảnh cây tre cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
 Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ.
Cả lớp và GV nhận xét + Tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
Gọi HS nêu lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bài” Những hạt thóc giống”.
Hát vui
- HS lần lượt đọc, cả lớp theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe
+ HS trả lời, lớp nhận xét
+ HS trả lời, lớp nhận xét
+ HS trả lời, lớp nhận xét
+ HS trả lời, lớp nhận xét
HS lần lượt đọc sau đó thi đọc thuộc lòng.
HS nêu lại nội dung bài.
Rút kinh nghiệm: 
Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ ).
2. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trức thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của bài tập 1
- Hai bộ băng giấy- mỗi bộ gồm 6 băng viết 6 sự việc chính của truyện cổ tích cây khế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: CỐT TRUYỆN
Nhận xét
- GV cho hs đọc phần yêu cầu của bài tập 1, dõi.
- GV phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm, sau đó đại diện nhóm báo cáo.
- GV chốt lại lời giải:
 Sự việc 1,2,3,4,5
- Bài tập 2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện.
- Bài tập 3: 
- Cho học sinh đọc đề bài, và trả lời câu hỏi. Sau đó GV chốt lại: Cốt truyên thường gồm ba phần:
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. 
+ Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. 
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.
c) Phần ghi nhớ:
d) Phần luyện tập
+ Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi:
+ Em có nhận xét gì về thứ tự các sự việc trong truyện? 
+ Yêu cầu học sinh sắp xếp lại cho đúng trình tự câu truyện
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh.
+ Bài tập 2: Tiến hành như bài tập 1. Sau đó cho học sinh kể lại câu chuyện.
4. Củng cố: 
- HS đọc lại ghi nhớ bài.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS báo cáo, lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
- 4 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi lắng nghe và suy nghĩ
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV và kể lại câu chuyện, lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
Toán
YẾN, TẠ, TẤN
I/ Mục tiêu cần đạt :
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kí lô gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giữa , tạ, tấn và kí lô gam.
 - Biết thực hiện các phép tính với các số đo tạ, tấn
 - Bài 1-3 ( HS cần làm) ; Bài 4 ( HS khá giỏi)
II. Các hoạt động:
vHoạt động 1: 
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Cân đo.
Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG Ở HỌC SINH
v Giới thiệu bài: 
a) Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
* Giới thiệu đơn vị yến
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học: ki-lô-gam.
- GV nêu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị yến.
- GV viết lên bảng 1yến = 10 kg
- GV hỏi HS: mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam?( 20 kg)
* Giơi thiệu đơn vị tạ, tấn ( tiến hành tương tự như trên)
GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nêu đơn vị ki-lô-gam
- Cả lớp theo dõi lắng nghe
- HS nhắc lại 1 yến = 10 kg và 10 kg = 1 yến
- HS trả lời, lớp lắng nghe
HS nêu lại
 vHoạt động 2 : 
 Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Luyện tập 
Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân, nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG Ở HỌC SINH
v Bài tập1:
- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu của đề bài rồi tự làm vào bảng con.
 Sau đó giáo viên nhận xét sửa sai.
-Bài tập 2: GV gợi ý HS làm như sau:
+ Sau đó cho HS làm bài a,b,c
- Cho HS nêu kết quả GV nhận xét và sửa sai
*Bài tập 3: Tính
Cho HS làm vào vở rồi chữa bài
18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ x 4 = 540 tạ
648 tạ – 75 ta ï= 573 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn
* Bài tập 4: HS tự đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở. Sau đó GV nhận xét và sửa bài:
Bài giải
 3 tấn = 10 tạ
Chuyến sau xe đó chở được số muối là:
 30 +3 = 33 (tạ)ï
Số muối cả hai xe đó chở được là:
 30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ
* Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng và cách đổi các đơn vị đo khối lượng
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài : “Bảng đơn vị đo khối lượng” 
- HS làm vào bảng con.
- HS vào phiếu BT theo nhóm 4
- HS làm vào vở và nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS làm vào vở và nêu kết quả, lớp nhận xét 
- HS nhắc lại, cả lớp theo dõi
 III. Chuẩn bị:
 HS : b¶ng con, phÊn .
GV: Cái cân, bảng nhóm
Rút kinh nghiệm: 
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân :làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
Giáo dục cho HS yêu thích cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 * GDMT: Giúp HS có ý thức bảo vệ rừng phòng chống được lũ lụt, khai thác khoáng sản hợp lí tránh ô nhiễm môi trường.
*GD BĐKH:Tác hại của việc sử dụng quá chất đối với cây cối và con người, biết thay thế các chất cĩ nguồn gĩc thực vật.Biết được ý nghĩa của việc phủ xanh đất trồng đồi trọc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh , ảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài :
a. Trồng trọt trên đất dốc :
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
 - Người 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4.doc
Giáo án liên quan