Giáo án lớp 4 - Tuần 35 năm 2011

I.Mục tiêu:

1.Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

-Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2.Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tờ giấy to.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 35 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch
 Ø Địa điểm tham quan du lịch
 HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM
 Ø Đồ dùng cần cho việc thám hiểm
 Ø Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua
 Ø Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm
CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
 Ø Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là vui mừng)
 Ø Những từ phức chứa tiếng vui
 Ø Từ miêu tả tiếng cười
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc: Các em chọn một số từ vừa thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
2.Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương rồng hoặc quan sát cây xương rồng trong tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết ốn tập sau.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp và trình bày.
-Lớp nhận xét.
Ø Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, …
Ø Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, …
Ø Khách sạn, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, hướng dẫn viên, tua du lịch, …
Ø Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm.
Ø La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, …
Ø Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần, …
Ø Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó khăn gian khổ, …
Ø Lạc quan, lạc thú.
Ø Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi,. Vui vẻ, …
Ø Cười khanh khách, rúc rích, ha hả, hì hì, hí, hơ hớ, hơ hơ, khành khạch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, …
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm mẫu trước lớp.
-Cả lớp làm bài.
-Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn.
-Lớp nhận xét.
TIẾNG VIỆT:
 ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL.
2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu thăm.
-Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh về cây xương rồng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Một số em đã kiểm tra ở tiết ôn tập trước chưa đạt yêu cầu, các em sẽ được kiểm tra trong tiết học này. Đồng thời một số em chưa được kiểm tra hôm nay tiếp tục được kiểm tra. Sau đó, mỗi em sẽ viết một đoạn văn miêu tả về cây xương rồng dựa vào đoạn văn tả cây xương rồng và dựa vào quan sát của riêng mỗi em.
 b)Kiểm tra TĐ - HTL:
 a/. Số HS kiểm tra:
 -1/6 số HS trong lớp.
 b/. Tổ chức kiểm tra:
 -Như ở tiết 1.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát tranh cây xương rồng.
 -GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn Xương rồng trong SGK. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả cây xương rồng cụ thể mà em đã quan sát được.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự nhiên … và chấm điểm một vài bài viết tốt.
 2.Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào vở cho hoàn chỉnh.
 -Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết sau.
-HS đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-HS làm bài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
 KHOA HỌC:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về:
 -Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
 -Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
 -Khả năng phán đoán, giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
 -Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
 -Vai trò của không khí, nước trong đời sống.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình minh họa trang 138 SGK và câu hỏi 23, phô tô cho từng nhóm HS.
 -Giấy A4.
 -Thẻ có ghi sẵn một số chất dinh dưỡng và loại thức ăn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người và giải thích.
-Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
 +Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên Trái Đất ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS và cho điểm.
2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
-Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm và chúng thức ăn có thêm những kiến thức khoa học trong cuộc sống, bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về nội dung vật chất và năng lượng, thực vật và động vật.
 *Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
-Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát phiếu cho từng nhóm.
-Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, các thành viên trong nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời của các bạn.
-Gọi các nhóm HS lên thi.
-1 HS trong lớp đọc câu hỏi, nhóm nào lắc chuông trước, nhóm đó được quyền trả lời. Trả lời đúng, được bốc thăm một phần thưởng.
-GV thu phiếu thảo luận của từng nhóm.
-Nhận xét, đánh giá câu trả lời của từng nhóm.
-Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng.
-Kết luận về câu trả lời đúng.
*Hoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao.
GV đi giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng.
-Đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh ?
-Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng.
-Kết luận: Các phương án mà các em nêu ra đều đúng, nhưng trong mọi nơi, mọi lúc thì phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh là tối ưu nhất vì nếu nơi không có tủ lạnh thì làm sao chúng thức ăn có đá hoặc để cốc nước vào được. Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước đã truyền nhiệt sang cho chậu nước. Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội đi rất nhanh.
 *Hoạt động 3: Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 thành viên tham gia thi.
-Trên bảng GV dán sẵn 4 nhóm Vitamin A, D, B, C và các tấm thẻ rời có ghi tên các loại thức ăn. Trong vòng 1 phút các đội tham gia chơi hãy ghép tên của thức ăn vào tấm thẻ ghi chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. Cứ 1 thành viên cầm thẻ chạy đi ghép xong chạy về chỗ thì thành viên khác mới được xuất phát. Mỗi lần ghép chỉ được ghép một tấm thẻ. Mỗi miếng ghép đúng tính 10 điểm.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
Lưu ý:
 +Thẻ ghi các loại thức ăn GV lấy từ SGK hoặc tuỳ GV lựa chọn.
 +Tham khảo bảng sau để đánh giá kết quả.
*Hoạt động 4: Thi nói về: Vai trò của nước, không khí trong đời sống
 Cách tiến hành:
-GV cho HS tham gia chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
-Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước. Đội này hỏi, đội kia trả lời. Câu trả lời đúng tính 10 điểm. Khi trả lời đúng mới có quyền hỏi lại.
-GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
-Gọi 2 HS trình bày lại vai trò của nước và không khí trong đời sống.
-Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS trả lời.
-4 HS làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và GV.
-Đại diện của 3 nhóm lên thi.
-Câu trả lời đúng là:
1). Trong quá trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác.
2). Trong quá trình trao đổi chất của cây. Rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hòa tan trong đất để nuôi cây.
Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, các chất khoáng từ rễ lân các bộ phận của cây.
Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bô-níc để tạo thành các chất hữu cơ để nuôi cây.
3). Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thự vật.
-Hoạt động trong nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, điều khiển của nhóm trưởng.
-Đại diện của 2 nhóm lên trình bày.
Câu trả lời đúng là:
1 – b. Vì xung quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi thức ăn sờ vào ngoài thành cốc thấy ướt.
2 –b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí ô-xi, khi thức ăn úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ô-xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được lưu thông, khí ô-xi không được cung cấp nên nến tắt.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh.
-Các ý tưởng:
+Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh.
+Thổi cho nước nguội.
+Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn.
+Để cốc nước ra trước gió.
+Cho thêm đá vào cốc nước.
 -------- cc õ dd --------
Thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010.
TIẾNG VIỆT:
 ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
1.Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến).
2.Ôn luyện về trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Một số tờ phiếu để HS làm bài tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 -Tuổi HS có những trò tinh nghịch. Thời gian trôi qua, ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình. Đó là trường hợp của một cậu bé trong truyện Có một lần hôm nay chúng ta đọc … Đọc bài xong chúng ta cùng tìm các loại câu, tìm trạng ngữ có tro

File đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc
Giáo án liên quan