Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 20

-2 HS lần lượt lên bảng.

-Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.

- 1 hs đọc toàn bài, lớp theo di SGK .

- HS tip ni nhau ®c 2 ®o¹n cđa bµi (3l­ỵt HS ®c)

-HS đọc từ khó.

-HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

-Các cặp luyện đọc trong nhóm và trước lớp.

- HS đọc theo.

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.

-Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.

-Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.

-Yêu tinh thò đầu vào quy hàng.

-Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm.

-Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.

-HS đọc nối tiếp 2 đoạn.

-Lớp luyện đọc diễn cảm.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS đọc lại VD và quan sát hình minh hoạ cho VD.
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
-là ăn thêm 1 phần.
-Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
-HS đọc lại VD.
-HS thảo luận, 
-Sau khi chia mỗi người được quả cam.
-HS trả lời 5 : 4 = 
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam.
-HS so sánh và nêu kết quả: > 1
-Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
-HS nhắc lại.
-HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
 = 1.
-Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
-HS nhắc lại.
-1 quả cam nhiều hơn quả cam.
-HS so sánh < 1.
-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
-HS nhắc lại.
-HS làm bài vào bảng con và trình bày kết quả: 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = ; 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
HS làm bài vào vở- 1HS làm bảng phụ và trình bày
.a). < 1 ; < 1 ; < 1
b). = 1 c). > 1 ; > 1
-GV cho HS làm bài vào bảng con-
--HS làm bài và trả lời:
a.Đã tô màu hình chữ nhật. Hình1
b.Đã tô màu hình chữ nhật. Hình 2
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học
-Ảnh trống đồng SGK.
III.Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.Bµi cị-Kiểm tra 2 HS.
+HS 1: Đọc đoạn 1 bài Bốn anh tài.
* Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
+HS 2: Đọc đoạn 2 bài Bốn anh tài.
*Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh.
B. Bài mới. Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng 1.Luyện đọc
Gọi 1HSKG đọc bài.
-GV chia đoạn: 2 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, toả, khát khấu hao 
 HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài.
 c). GV đọc mẫu với giọng tự hào. Nhấn giọng ở những từ ngữ: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà, nhân hậu.
Ho¹t ®éng 2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: -Cho HS đọc.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế 
nào ?
+Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
* Đoạn 2:-Cho HS đọc.
+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng ?
+Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
+Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
Ho¹t ®éng 3.Đọc diễn cảm
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc (đọc từ Nổi bật  nhân bản sâu sắc).
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn, kể về những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
* Gặp bà cụ yêu tinh. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em Cẩu Khây ăn.
-1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
* Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường.
HSNghe – đọc thầm SGK .
-HS dùng viết chì đánh dấu.
-Cho HS đọc nối tiếp cả bài 2 lượt.
-HS luyện đọc từ.
-Cả lớp đọc thầm chú giải. 1, 2 em giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc và nhận xét.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thành tiếng à đọc thầm trả lời..
+Trồng đồng Đông Sơn đa dạng về cả hình dáng kích cỡ lẫn cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vù công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.
-Cho HS đọc thầm.
-Những hoạt động như đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa từng chiến công, cảm tạ thần linh, 
-Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người 
-Vì trống đồng Đông Sơn là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc VNam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
-2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn, HSNghe – đọc thầm tìm giọng đọc .
-Lớp luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-4, 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn -Lớp nhận xét.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I.Mục tiêu
	Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, râ ý.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK, giấy bút để làm bài kiểm tra.
-Bảng lớp viết đề bài, ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III.Hoạt động trên lớp
A. Bài mới
Hoạt động 1.Giới thiệu bài:
-Các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Các em cũng đã thực hành viết từng phần về bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết bài văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật. Các em sẽ chọn một trong bốn đề đã gợi ý và viết theo đề bài đã chọn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài
-GV ghi bài lên bảng lớp.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-Cho HS đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật (GV ghi trên bảng).Dàn ý của bài văn tả đồ vật
a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
b. Thân bài: 
-Tả bao quát toàn bộ đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
-Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
c. Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
-Cho HS quan sát tranh.
Hoạt động 3. HS làm bài
-Cho HS viết bài.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV thu bài về nhà chấm.
B. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-HS đọc thầm đề bài trên bảng.
Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em.
Đề 2: Tả cái thước kẻ của em.
Đề 3:Tả cây bút chì của em.
Đề 4: Tả cái bàn học ở lớp... của em.
-Cho HS đọc thầm dàn ý.
-HS quan sát tranh trong SGK chọn đề và viết bài. .
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu 
 - Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, ®Êt ®ai, s«ng ngßi cđa ®ång b»ng Nam Bé.
+§ång b»ng Nam Bé lµ ®ång b»ng lín nhÊt n­íc ta, do phï sa cđa hƯ thèng s«ng Mª C«ng vµ s«ng §ång Nai båi ®¾p.
+ §ång b»ng Nam Bé cã hƯ thèng s«ng ngßi ch»ng chÞt. Ngoµi ®Êt phï sa mµu mì, ®ång b»ng cã nhiỊu ®Êt phÌn, ®Êt mỈn cÇn c¶i t¹o.
ChØ ®­ỵc vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé , s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å.
Quan s¸t h×nh t×m vµ chØ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé: s«ng TiỊn, s«ng HËu
HS kh¸ giái: Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao ë n­íc ta s«ng Mª C«ng l¹i cã tªn lµ s«ng Cưu Long.
Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao ë ®ång b»ng Nam Bé ng­êi d©n kh«ng ®¾p ®ª ven s«ng: ®Ĩ n­íc lị ®­a phï sa vµo c¸c c¸nh ®ång.
II.Chuẩn bị 
-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
 A.Bài cũ: 
- Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa thµnh phè H¶i Phßng.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài :
Ho¹t ®éng 1.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
+ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
 +Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
Ho¹t ®éng 2.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
+Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
+Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
-GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
C.Củng cố :-GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai .
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Nhận xét tiết học .
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
*Hoạt động cả lớp: 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 1.Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông MêKông và sông Đồng Nai bồi đắp
2.Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nưỡc ta (diện tích gấp khỏang 3 lần đb Bắc Bộ)
3.Một số vùng trũng do ngập nước là : Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang, Cà Mau
4.Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua và đất mặn 
+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động cá nhân:
-HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi
1.Sông lớn của đồng bằng Nam Bộ là : Sông Mê Kông ,sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp,kênh Vĩnh Tế 
2.Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi ,kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc 
-HS nhận xét, bổ sung.
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi 
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-
-3 HS đọc .
-HS cả lớp.
Thứ 5 ngày 24 tháng 01 năm 2013
ThĨ d

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_20.doc
Giáo án liên quan