Giáo án lớp 4 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
- GV đặt câu hỏi ,Ví dụ:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động2: Nhóm;11’
- GV phát phiếu bài tập có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương + An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động3: Cả lớp:10’
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà…
- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).
 GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:3’
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Thành có 10 ccửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng…
+ Huế có rất nhiều cảnh đẹp nên thơ: sông hương thơ mộng…
 - HS khác nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179
+ Hùng Vương và An Dương Vương.
 - HS nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS cả lớp lên điền.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
KỸ THUẬT (Tiết 33)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:1’ 
 “Lắp ghép mô hình tự chọn”. GV ghi đề
 b.Hướng dẫn cách làm:
Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép: 5’
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 4.Nhận xét- dặn dò:2’
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
TOÁN (Tiết 163)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
* Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a)
II. CHUẨN BỊ:
GV: kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 4
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:1’
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số và phối hợp các phép tính này để giải toán.
 b.Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Cả lớp: 24’
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính.
+ Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS êu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. 
HĐ2: Cá nhân: 7’
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở:
 + = + - = - 
 Í = : = = 
a. 
- 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
 + = (bể)
Đáp số: a) bể 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 65)
MIÊU TẢ CON VẬT
(KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật.
- Giấy bút để làm kiểm tra.
- Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
- Các em đã được đọc về văn miêu tả con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài trọn vẹn về miêu tả con vật. Để làm bài văn đạt kết quả tốt, các em cần chọn đề bài nào mà các em có thể viết được nhiều, viết hay.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài: 3’
- GV dán lên bảng tranh vẽ các con vật phóng to.
+ Chọn một trong các đề bài trên à lập dàn bài à làm bài.
HĐ2: HS làm bài: 32’
- GV quan sát, theo dõi các em làm bài.
- GV thu bài.
3. Củng cố- dặn dò:3’
+ GV củng cố bài học
- GV nhận xét chung về tiết kiểm tra.
+ Hát và báo cáo sĩ số.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc đề bài và dàn ý GV đã chép sẵn trên bảng lớp.
+ HS viết bài.
KỂ CHUYỆN (Tiết 33)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- Kiểm tra 1 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:1’
- Có những người có cuộc sống đầy đủ, sung túc nhưng cũng có những người có hoàn cảnh sống rất khó khăn. Tuy vậy, họ vẫn vượt lên hoàn cảnh, vẫn lạc quan yêu đời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em hãy kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện về những người như thế mà các em đã được nghe, được biết. 
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện:5’
- Cho HS đọc đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Cho lớp đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Các em có thể kể chuyện về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt nhất là các em kể về những nhân vật đã đọc, đã nghe không có trong SGK. Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: HS kể chuyện:26’
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài KC ở tuần 34.
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của truyện.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm, ngày 24 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC (Tiết 65)
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
 (Huy Cận)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động; 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:1’
- Hình ảnh cánh chim bay lượn giữa trời cao là hình ảnh luôn xuất hiện trong thơ ca. Tác giả Huy Cận với bài thơ Con chim chiền chiện hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình, ấm no hạnh phúc.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc. 8’
GV hoặc HS chia khổ thơ: 6 khổ.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi.
+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.
HĐ2: Tìm hiểu bài:14’
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh co chim chiền chiện tự do b

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 33.doc
Giáo án liên quan