Giáo án lớp 4 - Tuần 30 năm 2010

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê - vi - la Ma - gien - lăng, Ma - tan. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm.

+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .

II.Các hoạt động trên lớp:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 30 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng với độ dài thật là bao nhiêu cm ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- Giới thiệu cách ghi bài giải.
HĐ2: Giới thiệu bài toán 2.
- Giúp HS phân tích nắm được: Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 là 102 mm. Do đó đơn vị đo của độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ là mm.
HĐ3: Thực hành: 
Bài1: Y/C HS tính độ dài thực theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ?
Bài2: Bài toán cho biết gì?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
Bài3: Y/C HS tính được độ dài thực từ TP HCM - Quy Nhơn.
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - HS lên bảng chữa.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS đọc bài toán và nêu:
 + dài 2cm
+ Tỉ lệ : 1:300
+ 300cm.
 + 2cm ,3cm.
 - HS nắm được : chiều dài thật của cổng:
 2 x 300 = 600 cm
 - HS phân tích và nêu được lời giải.
 + Độ dài thực tế là:
 102 x 1000 000 =……….(mm) 
 = …..(km )
HS dựa vào tỉ lệ cho trước và ghi kết quả vào chỗ chấm:
 VD: 2 x 500 000 = 1000 000 cm
 + Tương tự kết quả C2: 45000.
 C3: 100 000. 
 - HS đọc y/c bài toán và nêu được:
 + 1: 200
 + 4cm
 + Tìm chiều dài thật của phòng học
 4 x 200 = 800cm
 - HS tự làm vào vở:
 27 x 2500 000 = 67500 000 cm
 = 675 km
- Nhắc lại nội dung của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã học 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nói:
 + Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu truyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
 + Hiểu cốt truyện , trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị:
 GV: 1 dàn ý bài kể chuyện viết vào 1tờ phiếu.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A/KTBC: 4’
 - Kể 1-2 đoạn truyện “Đôi cánh của ngựa trắng”. 
Dạy bài mới: 34’
*GTB: Nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) HD HS hiểu Y/c đề bài .
- Y/C HS đọc và gạch chân dưới những từ ngữ trọng tâm của bài.
- Y/c HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ Em đã nghe câu chuyện đó từ ai ? đã đọc truyện đó ở đâu ?
 - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài KC.
- Dặn: Cần kể tự nhiên.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đỏi về nội dung câu chuyện .
- Y/c HS luyện kể theo cặp
+ Y/c HS trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
+ Y/c HS thi kể chuyện.
- Nêu y/c đánh giá bài kể chuyện.
+ Y/c HS đặt câu hỏi về ý nghĩa , nội dung câu chuyện cho bạn vừa kể .
C/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể nối tiếp 2 đoạn .
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1 HS đọc y/c đề bài .
+ HS gạch dưới các từ : được nghe, được đọc , du lịch , thám hiểm.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
+ VD: Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn 1ngày vòng quanh Trái đất của nhà hàng hải Ma-Gien-Lăng…
+1 HS đọc.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
+ HS trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
+ HS thi kể chuyện , nối tiếp nhau kể chuyện.
+ Chăm chú nghe bạn kể và đặt các câu hỏi cho bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
lịch sử
những chính sách về kinh tế 
và văn hoá của vua quang trung 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Biết tác dụng của các chính sách đó.
 II.Chuẩn bị: 
 GV : Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
 III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’)
- Quang Trung đại phá quân Thanh như thế nào ?
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Tình hình kinh tế thời Trịnh - Nguyễn phân tranh và những chính sách của vua Quang Trung. 
- G trình bày tóm tắt tình hình kinh tế thời Trịnh - Nguyễn phân tranh.
- Y/c HS thảo luận : vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và những tác dụng của những chính sách đó ?
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Những chính sách về văn hoá của vua Quang Trung.
 - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học.
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu.
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm đời người sau đối với vua Quang Trung .
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nắm được : 
+ Vào thời kỳ ấy ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển .
- HS phân nhóm TL và báo cáo kết quả :
+ Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải về quê cày cấy)
+ Đúc tiền mới 
+ Y/c nhà thanh mở cửa biên giới cho 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá.
+ Mở của cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .
- HS nghe và nắm bài.
 - Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc - Ông đề cao tính dân tộc.
 + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
dòng sông mặc áo
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đoc lưu loát toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui,sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quan họ.
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quan họ.
- Học thuộc lòng bài thơ .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Đọc và nêu nội dung bài: “Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất”. Nêu ND bài .
 B.Bài mới:
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn:
 + Đoạn 1: 8 dòng đầu
 + Đoạn 2: 6 dòng còn lại.
- Lưu ý HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
 - Y/c HS LĐ theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm bài thơ.
HĐ2 : HD HS tìm hiểu bài . (10’)
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày ?
- Cách nói : Dòng sông mặc áo có gì hay ?
- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
* ND : Bài thơ ca ngợi gì ?
 HĐ3: Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL. (12’)
- Y/c HS đọc nối tiếp 2 đoạn thơ và nêu cách đọc.
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn.
+ Y/C HS học thuộc lòng bài thơ .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài nêu nội dung bài.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS đọc nối tiếp. 
 + Lượt 1: luyện đọc đúng.
 + Lượt 2: Đọc hiểu, chú giải : điệu, hây hây, ráng,... 
 - HS luyện đọc theo bài, luân phiên nhau.
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
- Nêu được: Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
 + HS tìm các từ ngữ chỉ màu sắc : lụa đào, áo xanh, hây hây, ráng vàng, nhung tím, áo hoa…
 + Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gủi với con người. 
 + HS tự nêu.
 - 2- 3 HS nêu được nội dung(Mục I).
 - HS đọc và nêu được cách đọc : giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng….
 - HS luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Toán
 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp)
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 3 
 Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Giới thiệu bài toán 1.
- Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường ) là bao nhiêu m ?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
+ Vì sao cần phải dổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm ?
+ Nêu cách giải ?
HĐ2: Giới thiệu bài toán 2.
- Giúp HS hiểu cách nắm ý nghĩa tỉ lệ bản đồ.
- Hướng dẫn cách nhẩm.
HĐ3: Thực hành: 
Bài1: Y/C HS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỷ lệ bản đồ đã cho và viết kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài2: Luyện kỹ năng nắm ý nghĩa của tỷ lệ trên bản đồ. 
Bài3: Y/C HS tính được độ dài thu nhỏ(trên bản đồ) của chiều dài, chiều rộng HCN.
+ GV nhận xét.
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 2HS nêu miệng bài giảng.
 + HS khác nhận xét .
 - HS nêu được:
 + Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường là 20m.
 + 1:500
 + Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ.
 + Cm
 + Độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vị cm.
 + 20m = 2000cm
 K/c AB trên bản đồ:
 2000 : 500 = 4 cm. 
 + HS làm được:
 41 km = 41 000 000 mm
 41 000 000 : 1000 000 = 41
 + HS nháp và viết kết quả vào bảng biểu:
 KQ: 50cm
 5 cm
 1dm
 - HS giải: 
 12km = 1200 000cm
 120 000 : 100 000 = 12cm
 - HS làm vào vở và chữa bài:
 10m = 1000 cm
 15m = 1500 cm
 Chiều dài HCN trên bản đồ:
 1500 : 500 = 3 cm
 Chiều rộng HCN :
 1000 : 500 = 2cm
 - Nhắc lại nội dung của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Tập làm văn
 luyện tập quan sát con vật 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II. Chuẩn bị:
 Gv : 1 tờ giấy khổ rộng viết bài : Đàn ngan mới nở.
II. Các hoạt động trên lớp : 
A. Bài cũ: (4’) 
 - Đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước.
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Hướng dẫn quan sát .
Bài1+2: Những biện pháp được quan sát và miêu tả.
 - Dán bảng tờ viết: Đàn ngan mới nở.
 - Dùng bút đỏ gạch dưới các từ đó trong bài. 
+ Những câu miêu tả em cho là hay ?
Bài3: GV kiểm tra KQ quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
+ Y/c HS tả (miệng) các đặc điểm ngoại hình của con vật, khi tả chỉ chọn những đặc điểm nổi bật.
- KL: Miêu tả ngoại hình của con vật dựa trên kết quả đã quan sát.
Bài4: Y/c HS nhớ lại kết quả quan sát các hoạt động thường xuyên của con mèo,…của nhà em hoặc nhà hàng xóm để tả lại bằng lời .
+ GV nhận xét bài tả của HS.
HĐ2:Củng cố - dặn dò: (1’) 
 - 1HS nêu miệng .
 + HS nhận xét .
 - HS m

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 30.doc
Giáo án liên quan