Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2014

I. Mục đích yêu cầu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

 * Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: xem trước bài trong sách

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con gái bà têm.)
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
 - Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
- HS trình bày bài miệng.
- 2 em tập kể cho nhau nghe.
- 1 vài em thi kể trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
Bài tập 3: Chuyển từ lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:
(Bác thợ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm!)
Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp là cậu thích lắm.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS lần lượt lên bảng thực hiện sửa bài.
HS theo dõi .
- HS nghe thực hiện. 
******************************************************************
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu :
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:(1’) Nề nếp
2. Bài cũ:(4’) Thư thăm bạn.
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Qua bài tập đọc em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng quí?
H: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi gặp người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:(35’) Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1:(12’) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. GV h/d giọng đọc của bài.
- GV chia đoạn :3 đoạn 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài.
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu: chao ôi! cảnh nghèo đói . . . nào. 
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2
-1HS đọc phần giải nghĩa trong SGK
* Luyện đọc theo cặp.
 Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ2: Tìm hiểu bài.(15p)
+ Đoạn 1: “ Từ đầu….cầu xin cứu giúp”.
H: Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
H: Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại đến như vậy?
+ Đoạn 2: 
H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?
+ Đoạn 3 :
H: Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu bé:“Như vậy là cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
H: Những chi tiết nào thể hiện điều đó?	
H4: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung- ý nghĩa truyện.
- GV chốt ý- ghi bảng
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.(12p)
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 
 - Nêu giọng đọc từng đoạn 
Cho HS luyện đọc lại từng đoạn 1 lần 
- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc nhóm đôi theo cách phân vai 
- Gọi HS đọc phân vai.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố, dặn dò: (3p)
 - Gọi1 HS nhắc lại ND bài 
H: Qua bài học hôm nay, câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
- Nhắc HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài: “Một người chính trực”.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối đọc bài; “thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm 
HS đọc từ khó: lom khọm, đỏ đọc, gặm nát, bẩn thỉu, run lẩy bẩy. . . 
HS luyện đọc câu
Nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2.
”tài sản”: là của cải, tiền bạc.
”lẩy bẩy”: là run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được.
- Luyện đọc nhóm đôi 
1 nhóm đọc trước lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe.
 - Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
… cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố Ông lão đứng ngay trước mặt cậu bé.
….ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đối môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thủi, giọng rên rỉ cầu xin.
…sự nghèo đói đã khiến ông lão thảm thương.
… cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ông lão ăn xin bằng:
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
+ Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.
…cậu bé là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
…cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.
…cậu bé cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông.
…cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ôâng đã hiểu được tấm lòng của cậu.
 Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- 3 HS thực hiện đọc. Cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe - Tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
 Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu. Cháu không có gì để cho ông cả.
 Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đối mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
- 2 HS đọc luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin.
- Thực hiện đọc 2-3 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự nêu: con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Chúng ta biết thông cảm chia sẻ với người nghèo vì tình cảm con người thật đáng quí.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
********************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. (BT1, 2a-b; 3a-b-c; 4)
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: (1’) Nề nếp.
2. Bài cũ: (4p’) Sửa bài tập 2, 3 SGK/16
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
3. Bài mới: (35’) - Giới thiệu bài, ghi đề. 
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
 Bài 1: Làm miệng (đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau)
 - Gọi lần lượt HS trình bày.
 - Lớp theo dõi và nhận xét.
* Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2
 - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
 Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số.
Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp
* Bài 3 GV Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 3.
Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Sửa bài chung cho cả lớp.
H. Số tiếp theo số 900 triệu là số nào ?
Gv chốt: Số 1000 triệu còn gọi là một tỉ.
 1 tỉ viết là 1 000 000 000
H. 1 tỉ là số có mấy chữ số? 
H. Nếu nói 1 tỉ đồng, tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
Bài 4 :
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 4.
- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
4. Củng cố(3’) 
- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.	
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:(1’) chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
 Nhận xét tiết học. 
Hát
 - Theo dõi.
-1 em nhắc lại đề.
Bài 1 : Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau
a) 35 627 449: ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
Giá trị của chữ số 3: 30 000 000
 b) 123 456 789: một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín.
Giá trị của chữ số 3: 3 000 000
 c) 82 175 263: tám mươi hai triệu một trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba.
Giá trị của chữ số 3: 3
 d) 850 003 200: Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm
Giá trị của chữ số 3: 3 000 
Bài 2: Viết số biết số đấy gồm:
5 5 760 342
5 5 706 342
50 076 342 
57 634 002
Bài 3 : Trong các nước đó:
+ Nước có số dân nhiều nhất: 
Ấn Độ: 989200 000 người
+ Nước có số dân ít nhất: Lào: 5 300 000 người 
b) Viết tên các nước theo thứ tự từ ít đến nhiều: Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ.
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
viết chữ số 1 và 9 chữ số 0 tiếp theo 
- 1000 triệu đồng
Bài 4 :
1 000 000 000: Một nghìn triệu hay một tỉ 
5 000 000 000: Năm nghìn triệu hay năm tỉ 
315 000 000 000
Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mười lăm tỉ.
3 000 000 000: Ba nghìn triệu hay ba tỉ 
HS theo dõi 
*********************************
ĐỊA LÝ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
- Nêu được tên một số dân tộc ở Hoàng Liên sơn: Thái, Mông, Dao,. . . 
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng liên sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. . . 
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. 
* HS khá, giỏi: Giải thích được tại sao ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt...
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(4’) Chỉ vị trí và nêu đaởc ủieồm dãy HLS
3. Dạy bài mới:(35’)
 a) Giới thiệu bài(1’) 
b) Tìm hiểu bài(34’) 
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Dân cư ở HLS ntn so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
- Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao?
- Người dân ở núi cao đi lại bằng ngựa ? vì sao?
- Nhận xét và bổ sung
KL: HLS là nơi dân cư thưa thớt 
+ HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH
 - Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít?
- Vì sao 1 số d.tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhaứ sàn có gì thay đổi với trước?
KL: Ở HLS cỏc dân tộc sống tập trung thành từng bản một số dân tộc ở nhà sàn 
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời
- Nêu những H Đ trong

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 3.doc
Giáo án liên quan