Giáo án Lớp 4 - Tuần 3

Tập đọc

 THƯ THĂM BẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Đọc:

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: giọng đọc thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong thư.

2. Hiểu:

- Nêu được ý nghĩa của từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục,.

- Tìm và nêu được nhận xét về những chi tiết cho thấy bạn nhỏ – người viết bức thư – rất thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư.

-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc của bức thư )

*BVMT: Giúp HS hiểu : lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt,, con người cần tích cực trồng cây, tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÄT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Động não.
Trao đổi cặp đôi.
Đóng vai ( đọc theo vai).
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
 -Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31.SGK (phóng to nếu có điều kiện).
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi.
Nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
a. Khám phá: 
Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh.
b/ Kết nối:
b.1. Luyện đọïc trơn:
-3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV sửa phát âm từ ngữ HS đọc sai.
-HS đọc phần chú giải SGK.
-GV đọc mẫu lần một: Nhấn giọng ở những từ ngữ: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, sưng húp, rên rỉ, lẩy bẩy, chằm chằm, xiết lấy,
Cho 2,3 HS đọc toàn bài
Hướng dẫn HS đọc câu khó.
Cho 2,3 HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-HS đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
 -HS đọc đoạn 2: trao đổi theo cặp.
+Khi ông lão cầu xin cứu giúp, cậu bé đã xử sự thế nào?
c) Thực hành:
-Cho HS đọc đoạn 3 và trao đổi trả lời các câu hỏi:
+Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ như vậu là cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? +Sau câu nói của ông lã, cậu bé cũng nhận thấy được chút gì từ ông. Theo em cậu bé đã nhận gì từ ông?
c. Thực hành:
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
+ Kể về những cảnh ngộ bất hạnh xung quanh mình.
+Em đã hoặc có thể làm được gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người bất hạnh.
GV nhận xét + tuyên dương
d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hát vui
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS đọc tựa bài 
-HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc theo cặp.
1-2 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+ Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
HS phát biểu .
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
.
Rút kinh nghiệm: 
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được hai cách kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tích cách của nhân vật.và ý nghĩa của câu chuyện. 
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp (BT2 mục III).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét.
-Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp, bút dạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Phần nhận xét
*Bài tập 1, 2:
-Cả lớp đọc bài người ăn xin , nêu những câu ghi lại ý nghĩ, lời nói của cậu bé và trả lời câu hỏi sau:
+Lời nói ý nghĩ của cậu bé hói lên điều gì từ cậu?
-GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu. Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét và nêu lời giải đúng cho lớp.
*Bài tập 3:
-GV treo bảng phụ đã ghi lại 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt
-Cho 2 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Cho từng cặp đọc thầm lại các câu văn, trao đổi và trả lời câu hỏi:
-Cho HS thảo luận, báo cáo kết quả, GV nêu nhận xét: 
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
c)Luyện tập
*Bài tập 1: 
-HS trao đổi, và nêu kết quả, GV nhận xét: 
+Lời dẫn gián tiếp: +Lời dẫn trực tiếp:
*Bài tập 2: 
-Cho 1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Một HS giỏi làm bài mẫu với câu 1. GV nhận xét . 
*Bài tập 3:
-Cho một HS đọc đề bài. GV cho HS làm vào vở, nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc thuộc lòng ghi nhớ. Tìm một lời dẫn trực tiếp và một lời dẫn gián tiếp.
-HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi và suy nghĩ.
+HS trả lời, lớp nhận xét
-Lớp làm vào phiếu.
-HS đọc lại lời kể trong hai cách trên.
-HS đọc, lớp theo dõi.
-Từng cặp đọc và trao đổi. Nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lăng nghe.
-Lớp đọc ghi nhớ.
-HS làm, lớp theo dõi và nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm, và nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: 
Toán
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu cần đạt :
	1/ Đọc, viết số thành thạo đến lớp triệu.
 2/ Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Bài 1-4( HS cần làm) , Bài 5( HS khá giỏi )
II. Các hoạt động:
vHoạt động 1: 
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết.
Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG Ở HỌC SINH
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS đọc các số đến lớp triệu như: 7726300; 10900000 .
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện tập
*Bài tập 1: 
-GV cho HS làm bài vào phiếu BT, sau đó GV chữa một số phần.
*Bài tập 2: 
-GV cho HS tự phân tích và viết số vào bảng con.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc số liệu và số dân của từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
*Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu: 100 triệu; 200 triệu  900 triệu.
+Nếu đếm như trên thì số tiếp theo là số nào? (1000 triệu)
+GV giải thích: 1000 triệu là 1 tỉ.
+GV ghi bảng: 1 tỉ viết là1 000 000 000
-Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu động? (nói 1000 triệu đồng)
-Cho HS tiến hành làm bài tập 4: 
*Bài tập 5:
-Cho HS quan sát lược đồ nêu số dân của một số tỉnh, thành phố.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ DÃY SỐ TỰ NHIÊN”
-HS đọc, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS thực hiện vào phiếu BT, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS viết vào bảng con.
HS làm bài theo nhóm đôi.
-HS đếm, lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS nêu cách viết vào chỗ chấm.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
 III. Chuẩn bị:
 HS : b¶ng con, phÊn .
GV: Nội dung bài tập 1- VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể (hoặc viết bảng trên).
Rút kinh nghiệm: 
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được được tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông , Dao,.. 
 - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Cải tạo môi trường trong sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn
 *BVMT: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường.
 *BĐKH: Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn tài nguyên rừng và tài nguyên khống sản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- GV nhận xét và sửa sai cho học sinh
* Bản làng với nhà sàn
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp GV nhận xét và sửa sai.
*GDMT : Nếu đót phá rừng bừa bãi có ảnh hưởng đền môi trường không ? 
- Phủ xanh đồi trọc, trồng cây công nghiệp phòng chống lũ lụt , cải tạo môi trường trong sạch.
Kết luận: Nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao dân trí , giảm tỉ lệ sinh.
* Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào?Trong lễ hội có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6.
BĐKH: Cĩ ý thức trồng cây, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên mơi trường. Phịng chống bão.
- Rút ra ghi nhớ bài
4. Củng cố dăn dò : 
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
 HS theo dõi, lắng nghe
HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi của GV theo nhóm
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- HS dựa vào mục 3 và các tranh ảnh trong SGK về phiên chợ, lễ hội, trang phục, thảo luận các câu hỏi 
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm: 
 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu, Đoàn kết (BT2,BT3,BT4).Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
*GDMT:Giáo dục tính hướng thiện cho HS.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của B

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3.doc
Giáo án liên quan