Giáo án lớp 4 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

 - Củng cố lại về cấu tạo của tiếng: Tiếng gồm ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh.

 - thực hành phân tích cấu tạo của tiếng để củng cố về đặc điểm của tiếng, tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

 - Có ý thức nói viết đúng từ, tiếng.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ôn lại kiến thức cũ

-Theo em tiếng thường có mấy bộ phận là những bộ phận nào? Nêu ví dụ.

-Trong một tiếng, bọ phận nào có thể có, bộ phân nào bắt buộc phải có? Cho ví dụ.

+Gv chốt lại kiến thức cần nhớ về cấu tạo của tiếng.

2. Vận dụng thực hành.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời giải đúng.
BT3: Nêu y/ cầu:
Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ phức ở BT1
GV nhận xét tuyên dương HS đặt câu đúng, nhanh
2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
 Dòng chứa bộ phận không phải là từ:
a. ngượng ngùng, ngượng thật, ngần ngại.
HS đọc đề bài 
1 số HS đặt câu
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (+)
ÔN LUYỆN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố mở rộng kiến thức đã học về triệu và lớp triệu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1. Luyện tập
BT1: GV nêu yêu cầu: 
Đọc các số và cho biết mỗi số ở hàng nào,lớp nào?
32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 422 960. 
85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.
- GV nhận xét.
BT2: GV nêu yêu cầu: 
Viết các số biết số đó gồm:
- 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.
- 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.
- 5 trăm triệu, 7 triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 đơn vị.
- 7 tỉ, 7 trăm triệu.
- 4 tỉ, 6 trăm, 5 đơn vị
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
BT 3 : Nêu yêu cầu : 
a) Viết các số :375 ; 357 ; 9 539; 76 548; 843 267 ; 834 762. 
.theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các số : 4 803 624 ; 4 083 624 ; 
4 830 248 ; 4 380 462 ; 3 864 420 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phần a bài hỏi gì? Phần b bài hỏi gì?
- Muốn sắp xếp được dúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, cho điểm 
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS đọc đề bài
Làm BT nhóm đôi
HS đọc đề bài
HS trả lời
Làm BT và chữa bài 
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
HS trả lời
------------------------------------------------------- 
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được câu hỏi 1,2,3) 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài của tiết trước, TLCH
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc đúng:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật.
Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV kết luận
b) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm (cách phân vai)
Tôi chẳng biết làm cách nào...........Cả tôi nữa, tôi cựng nhận được chút gì của ông lão.
- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Thư thăm bạn” trả lời câu hỏi SGK
- 1HS đọc cả bài cả lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần)
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, lướt đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2 SGK.
- HS đọc lướt toàn, đọc thầm đoạn còn lại bài Trả lời câu hỏi 3,4 SGK
- 3HS nối tiếp đọc 3 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm theo hai vai trước lớp.
- HS trả lời 
3p
1p
20p
9p
2p
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. (Làm được BT1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số; BT2-a,b; BT3-a; BT4)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1: 
Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số đó.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gv đọc từng số cho hs viết vào nháp, 2 hs lên bảng lớp viết.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Bảng số liệu.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
+Nước nào có số dân nhiều nhất?
+Nước nào có số dân ít nhất?
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- HS làm lại bài 2 trang 16. nêu các hàng các lớp từ bé đến lớn.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
- 1Hs đọc đề bài.
- Hs viết số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc bảng số liệu.
- ấn Độ ( 989 200 000)
- Lào ( 5 300 000 )
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
5p
28p
2p
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT 
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách 
nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. (ND ghi nhớ)
 - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách :
 trực tiếp và gián tiếp.( BT mục III)
 - Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, bảng nhóm
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
a) Phần nhận xét.
Bài tập 1 ; 2:
- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là người ntn? 
- GV nhấn mạnh nội dung .
Bài 3: 
Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau?
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
b)Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+ Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Nhận xét
+ Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải làm gì?
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm ntn?
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
-Nhóm 4 hs làm bài . Đại diện nhóm nêu kết quả.
1.ý nghĩ của cậu bé: 
- Chao ôi! …xấu xí…
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được 
2.Lời nói của cậu bé:
- Ông đừng …….cho ông cả.
+ Cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người…
- 1 hs đọc đề bài .
Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của mình.
Cách 1:Dẫn trực tiếp
Cách 2: Thuật lại gián tiếp.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ HS nêu
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm chữa .
+ HS nêu
- 1 hs đọc đề bài.
- Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
3p
30p
2p
------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : LỊCH SỬ
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
 + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời.
 + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
 + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
 - HS khá, giỏi biết: 
 + Các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,...
 + Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,...
 + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, lược đồ, phiếu học tập
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Hoạt động cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .
+ Nhà nước đầu tiên của người VL tên là gì ? + Nước VL ra đời vào khoảng thời gian nào ?
+ Nước VL được hình thành ở khu vực nào?
+ Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- Nhận xét, sữa chữa và kết luận.
b) Hoạt động theo cặp:(phát phiếu học tập )
 +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
 +Người đứng đầu trong nhà nước VL là ai?
 +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong XH VL gọi là gì?
 +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH? 
- GV kết luận.
c) Hoạt động theo nhóm:
- GV nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài và xem trước bài
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . 
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
- Ở khu vực SH, sông Mã, sông Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ. 
-HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng.
- Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
-Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước.
-Dân thường gọi là lạc dân.
-Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, ….
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
3p
30p
2p
----------------------------------------

File đính kèm:

  • docLop 4 Chuan cac mon.doc
Giáo án liên quan