Giáo án lớp 4 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

II. CHUẨN BỊ:

- Các phiếu thăm.

- Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
** Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ
- HS theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm.
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ.
- HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na …
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài viết.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang tập.
Thứ tư, ngày 19 tháng 3 năm 2014
LỊCH SỬ (Tiết 28)
Nghĩa quân Tây Sơn tiẾn ra
Thăng Long Năm 1786
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS khá, giỏi:
Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay,…
II. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Bản đồ Việt Nam.
- Gợi ý kịch bản:Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài:Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII .
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 1’
Tiết lịch sử hôm nay các em sẽ tìm hiểu lí do Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long năm 1786. GV ghi tựa.
 b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Cả lớp :5’
 GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
- GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
*Hoạt động2: cả lớp: (Trò chơi đóng vai):20’
- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.
- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân Tây Sơn 
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
 GV nhận xét.
 Hoạt động3: Cá nhân:5’
- GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
- GV cho HS đọc bài học trong SGK.
- Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến họ Trịnh có ý nghĩa gì?
*Việc tiêu diệt họ Trịnh, tạo tiền đề quan trọng cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt là công lao vô cùng to lớn của nhà Tây Sơn.
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789”.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát.
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển.
+ HS đọc bài học.
- HS lắng nghe.
1. Sự ra đời của nghĩa quân Tây Sơn:
- HS theo dõi.
- HS lên bảng chỉ.
- HS theo dõi.
2.Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- HS kể hoặc đọc.
+ Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Chúa Trịnh Khải đứng ngội không yean, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng…
+ Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long…
- HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai .
3. Ý nghĩa:
- HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
+ HS trả lời.
- HS cả lớp. 
KỸ THUẬT (Tiết 28)
LẮP CÁI ĐU (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
* Với HS khéo tay:
Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn – Bộ lắp ghép mô hình KT
HS: Bộ lắp ghép mô hình KT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chùng ta luyện tập: “Lắp cái đu”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 3: HS thực hành:27’
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK.
- GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2- 4 mối ghép.
- Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở:
+ Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết.
+ Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương.
+ Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
- Tổ chức HS thực hành. 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành: 5’
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 4.Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS quan sát và làm các thao tác.
- HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép.
- HS lắng nghe.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
- HS thực hiện.
TOÁN (Tiết 138)
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ
TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
+ Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?
 GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1a,b
- GV nhận xét vàghi điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:1’
- Các em đã biết cách tìm tỉ số, trong giờ học này chúng ta sẽ cùng tìm cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 15’
1. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
* Bài toán 1: 
Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
** Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nêu: Bài toán cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
**Hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
+ Dựa vào tỉ số của hai số, hãy cho biết số bé gồm mấy phần và số lớn gồm mấy phần?
* GV vẽ sơ đồ theo SGK kết hợp giải và ghi bảng bài giải.
+ Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
* Hướng dẫn cách giải:
+ Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 
* Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau.
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, tính giá trị của một phần?
+ Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn?
** Qua bài tập trên, em hãy nêu các bước “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số”
+ GV treo bảng phụ minh hoạ các bước giải:
** Các bước giải bài toán:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau:
 m + n (m là số phần của số bé, n là số phần của số lớn)
+ Tìm giá trị 1 phần: Tổng : (m + n)
+ Tìm số bé: Tổng : (m + n) x m 
+ Tìm số lớn: Tổng : (m + n) x n
 Hoặc Tổng – số bé
* Bài toán 2:
GV chép đề toán lên bảng.
GV đặt câu hỏi gợi mở kết hợp tóm tắt bài toán theo sơ đồ SGK
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS đứng tai chỗ giải bài toán, GV ghi bảng.
 c.Luyện tập – Thực hành
HĐ1:Cá nhân:13’
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
+ GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS cách giải.
- GV gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:5’
+ GV hướng dẫn bài tập 3 về nhà.
+ GV nêu yêu cầu HS nêu lại các bước giải.
+ GV củng cố bài học.
- Dặn dò HS về học bài và Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
+ Nhận xét tiết học.
- Tỉ số của a vàb là a : b hay 
a) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 
b) a = 7; b = 4. Tỉ số của a và b là 
+ HS nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Nghe và nêu lại bài toán.
+ Biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là .
+ Yêu cầu tìm hai số.
+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần bằng như thế.
+ 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau.
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8
 Giá trị của một phần là:
 96 : 8 = 12
 Số bé là:
 12 Í 3 = 36.
 Số lớn là:
 12 Í 5 = 60
 Hoặc 96 – 36 = 60
 Số bé: 36 ; Số lớn : 60
- HS nêu các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Giá trị 1 phần
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
+ Biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng số quyển vở của Khôi.
+ Tìm số vở của mỗi bạn.
 Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
 quyển
Minh 25 quyển
Khôi: 
 quyển 
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 28.doc
Giáo án liên quan