Giáo án lớp 4 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn với giọng gấp gáp căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên du kích.

 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

II. Đồ dùng dạy - học

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài vào vở.
+ Bài 2: Tính theo mẫu.
HS: Nhìn mẫu và làm theo.
Viết gọn:
+ Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau (như đối với số tự nhiên).
a. 	
b. 	
+ Bài 4: 
GV hướng dẫn các bước:
	- Tính chiều rộng.
	- Tính chu vi.
	- Tính diện tích.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích: 2160m2.
+ Bài 5: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
a. 	
Phần b, c làm tương tự.
+ Bài 6: 
HS: Đọc và làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Bài giải:
Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = (bể).
Đáp số: bể.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
II. Đồ dùng dạy học:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 – 2 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV gạch chân những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: Bốn em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- 1 số HS nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
HS: Kể trong nhóm.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các nhân vật, chi tiết trong truyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu về nhà kể lại cho người thân.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 kết bài mở rộng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét góp ý.
+ Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của đề bài.
HS: Đọc lại đề, viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những em viết hay.
VD: Thế nào rồi cũng đến ngày các em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc si già. Em sẽ nói không bao giờ quên si già, quên những kỷ niệm dưới gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát trò chuyện. Em sẽ hứa trở lại thăm cây si, thăm người bạn của thời thơ ấu.
+ Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nối nhau đọc đoạn kết bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Các chi tiết lắp ghép mô hình kỹ thuật
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ – lê, tua – vít để lắp tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng:
	Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
30’
A. Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HS thực hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e.
- Thực hành lắp các mối.
- GV nhắc nhở HS:
+ Sử dụng cờ – lê và tua – vít để tháo lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng.
+ Phải nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
+ Khi lắp ghép vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
3. Đánh giá kết quả:
HS: Trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Các chi tiết lắp ghép đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
+ Các chi tiết chắc chắn không bị xộc xệch.
HS: Dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình.
- GV nhận xét chung.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài sau.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
Nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì ở (BT1) ;biết xác định CN ,VNtrong mỗi câu kể Ai là gì? ở bai tập 1 (BT2);viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3).
	HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
5’
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lại các ghi nhớ về câu kể Ai là gì?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
30’
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Bài tập.
Bài 1. (BT1 BTTN Lớp 4 tr 140)
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
- Gv nx chung và chốt câu đúng:
- Hs nhắc lại:
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
 Câu a
Câu nêu nhận định
Câu b
Câu nêu nhận định.
.Câu c
Câu giới thiệu
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
 Bác Hồ / là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam
Lý Thường Kiệt / là một tướng tài đời Lý
Ong nội tôI / là liệt sĩ chống Pháp
Bài 3. (BT2 BTTNTV Lớp 4) trang 140)
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt.
1’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn hoàn thành tiếp bài 3 vào vở.
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ( T2)
I.Mục tiờu:
- HS nắm được về ụ nhiễm mụi trường.
- Một số thụng tin về tỡnh trạng mụi trường của Việt Nam.
-Giỏo dục cho HS biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Khụng
19’
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài
-Nội dung
1’
Điều 4. Nguyờn tắc bảo vệ mụi trường
1. Bảo vệ mụi trường phải gắn kết hài hũa với phỏt triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xó hội để phỏt triển bền vững đất nước; bảo vệ mụi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mụi trường khu vực và toàn cầu.
2. Bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của toàn xó hội, quyền và trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn.
3. Hoạt động bảo vệ mụi trường phải thường xuyờn, lấy phũng ngừa là chớnh kết hợp với khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi và cải thiện chất lượng mụi trường.
4. Bảo vệ mụi trường phải phự hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiờn, văn húa, lịch sử, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong từng giai đoạn.
5. Tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường cú trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu cỏc trỏch nhiệm khỏc theo quy định của phỏp luật.
Điều 5. Chớnh sỏch của Nhà nước về bảo vệ mụi trường
1. Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dõn cư, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tham gia hoạt động bảo vệ mụi trường.
2. Đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục, vận động, kết hợp ỏp dụng cỏc biện phỏp hành chớnh, kinh tế và cỏc biện phỏp khỏc để xõy dựng ý thức tự giỏc, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ mụi trường.
3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo; đẩy mạnh tỏi chế, tỏi sử dụng và giảm thiểu chất thải.
4. Ưu tiờn giải quyết cỏc vấn đề mụi trường bức xỳc; tập trung xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng; phục hồi mụi trường ở cỏc khu vực bị ụ nhiễm, suy thoỏi; chỳ trọng bảo vệ mụi trường đụ thị, khu dõn cư.
5. Đầu tư bảo vệ mụi trường là đầu tư phỏt triển; đa dạng húa cỏc nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mụi trường và bố trớ khoản chi riờng cho sự nghiệp mụi trường trong ngõn sỏch nhà nước hằng năm.
6. Ưu đói về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ và sử dụng cú hiệu quả cỏc thành phần mụi trường cho phỏt triển.
7. Tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực, khuyến khớch nghiờn cứu, ỏp dụng và chuyển giao cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ về bảo vệ mụi trường; hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp mụi trường.
8. Mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế; thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế về bảo vệ mụi trường; khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn tham gia thực hiện hợp tỏc quốc tế về bảo vệ mụi trường.
9. Phỏt triển kết cấu hạ tầng bảo vệ mụi trường; tăng cường, nõng cao năng lực quốc gia về bảo vệ mụi trường theo hướng chớnh quy, hiện đại.
Điều 6. Những hoạt động bảo vệ mụi trường được khuyến khớch
1. Tuyờn truyền, giỏo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ mụi trường, giữ gỡn vệ sinh mụi trường, bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn và đa dạng sinh học.
2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.
3. Giảm thiểu, thu gom, tỏi chế và tỏi sử dụng chất thải.
4. Phỏt triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo; giảm thiểu khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh, phỏ hủy tầng ụzụn.
5. Đăng ký cơ sở đạt tiờu chuẩn mụi trường, sản phẩm thõn thiện với mụi trường.
6. Nghiờn cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cụng nghệ xử lý, tỏi chế chất thải, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường.
7. Đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ mụi trường; sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ mụi trường.
8. Bảo tồn và phỏt triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội cỏc nguồn gen cú giỏ trị kinh tế và cú lợi cho mụi trường.
9. Xõy dựng thụn, làng, ấp, bản, buụn, phum, súc, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ th

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 26.doc
Giáo án liên quan