Giáo án lớp 4 - Tuần 26

I- MỤC TIÊU

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích vùng biển.

2.Rèn kĩ năng đọc và tìm hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

3. Bồi dưỡng lòng dũng cảm.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------*&*-----------------------
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa.
- Nhân dân các vùng sống hòa hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II. Đồ dùng:
Bản đồ VN, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI - XVII.
HS: Cả lớp đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi, đại diện nhóm trình bày.
? Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long
- Trước thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- GV hỏi:
? Cuộc sống chung chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì
- Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
=> Rút ra bài học (ghi bảng).
HS: 3 em đọc bài học.
3. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học. 
-------------------------*&*-------------------------
Thứ tư, ngày 29 tháng 2 năm 2012
Tập đọc 
GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I- MỤC TIÊU 
1. Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài(Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Giọng đọc phù hợp thể hiện tình cảm hồn nhiên và tinh thân dũng cảm của Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ.
2. Rèn kĩ năng đọc và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- Vrốt 
3. Bồi dưỡng lòng dũng cảm
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ SGK
- Giới thiệu tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng nước ngoài, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, giúp HS hiểu từ khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Ga- Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của chú bé ?
- Vì sao tác giả lại gọi cậu là 1 thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- Vrốt trong chuyện ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS chọn đoạn đối thoại đọc theo cách phân vai
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- Nghe giáo viên giới thiệu về tác phẩm, tác giả
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 
lượt, luyện phát âm, luyện đọc các kiểu câu, - 1 em đọc chú giải
- Nghe GV đọc
- Cậu ra nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
- Ga- Vrốt khong sợ nguy hiểm, lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, như chơi trò ú tim với cái chết
- Vì hình ảnh cậu ẩn hiện giữa làn đạn rất đẹp chú bé như thiện thần đạn giặc tránh chú.
- Ga- Vrốt là cậu bé anh hùng/ em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- Vrốt…
- Chọn các vai (4 vai) đọc theo nhóm
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
B.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
	- Nêu ý nghĩa của chuyện
	- Dặn chuẩn bị bài sau 
Toán
TIẾT 129 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Cñng cè kĩ năng thực hiện phép chia phân số . 
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên . 
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bót d¹
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính 
Bài tập 2:
Trường hợp phân số chia số tự nhiên: 
 Ví dụ: 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
 ()
Bài tập 3:
- GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
Bài tập 4:
Các hoạt động giải toán:
Tính chiều rộng (Tìm phân số của một số.)
Tính chu vi
Tính diện tích. 
HS sửa bài
HS nhận xét
35/36
3/5
HS thực hiện phép chia
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả : 
5/21
1/10
1/6
HS làm bài(dµnh cho häc sinh kh¸ giái)
HS sửa
HS nêu
HS làm bài
HS sửa bài
HS trình bày bài giải 
 §/ ¸n: 184 m
 1920 mÐt vu«ng
Củng cố - Dặn dò: 
	Nhận xét tiết học
	Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-----------------------*&*-----------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- MỤC TIÊU
1. HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3. Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh, ảnh 1 số loại cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ?
- Trong bài văn miêu tả cây cối cũng có 2 cách kết bài như vậy 
- GV ghi tên bài lên bảng 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập 
 Bài tập 1
- GV nhận xét , chốt bài giải đúng có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài .
 Bài tập 2
- GV dán tranh ,ảnh đã chuẩn bị lên bảng 
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì?
Em có cảm nghĩ gì về cây?
- GV treo bảng phụ
 Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu 
- Gợi ý cho học sinh dựa vào dàn ý ở bài 2 thêm phần bình luận
 - GV nhận xét
 Bài tập 4
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gợi ý: Chọn1trong 3 đề
- GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài
- 1-2 em nêu:có 2 cách ;kết bài mở rộng và không mở rộng
- HS mở sách giáo khoa
- 1 HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm trao 
đổi cặp trả lời câu hỏi
- Lần lượt nêu ý kiến đoạn a nêu tình cảm.đoạn b nêu ích lợi và tình cảm
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Quan sát tranh, ảnh
Cây bàng
Cây làm cho sân trường em mát mẻ
Em rất thích cây bàng và hàng ngày chăm sóc cho nó.
- HS nêu dàn ý 1 kết bài
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS thực hành viết bài 1 kết bài mở rộng.Nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 em nối tiếp đọc 3 đề bài trong SGK 
- HS thực hành viết đoạn văn.Đổi bài góp ý kiến cho nhau.Nối tiếp đọc bài làm
B.CỦNG CỐ , DẶN DÒ .
	- GV đọc kết bài mẫu 
	- Có mấy cách kết bài 
	- Dặn chuẩn bị bài sau 
-----------------------*&*-----------------------
Thứ năm, ngày 1 tháng 3 năm 2012
Toán
TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép tính với phân số .
- Giải bài toán có lời văn .
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bót d¹
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Bài tập 1:
ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
Bài tập 2:
ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
Bài tập 3: Tính 
ôn về các trường hợp nhân hai phân số
Bài tập 4:
ôn về các trường hợp chia hai phân số
Bài 5: Giải toán 
Tóm tắt 
Cưả hàng có 50 kg đường
Buổi sáng bán 10 kg đường
Buổi chiều bán số đường còn lại
Cửa hàng đã bán ? kg đường
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài trong VTN
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS làm bài c¸ nh©n
HS sửa bài
HS nhận xét a. 22/15
 b. 7/12
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a. 14/15
 b. 5/14
HS làm bài theo cÆp
HS sửa a. 15/24
 b. 52/5
HS làm bài vµo b¶ng nhãm
HS sửa bài a. 24/5
 b. 3/14
HS giải bài toán (dµnh cho häc sinh kh¸ giái)
HS sửa bài
--------------------------*&*-------------------------
Địa lý
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
	- HS biết dựa vào bản đồ/ lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải miền Trung.
	- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
	- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ, ảnh Duyên Hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
a. HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3 HS.
- GV treo bản đồ và chỉ cho HS tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc Duyên Hải miền Trung để đến TPHCM.
HS: Quan sát bản đồ GV chỉ để nắm được.
HS: Các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK.
- Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng và nêu nhận xét:
- Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- GV yêu cầu 1 số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
3. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam:
b. HĐ2: Làm việc cả lớp.
HS: Cả lớp quan sát lược đồ H1 để chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, TP Đà Nẵng.
- Giải thích vai trò “Bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã và nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân, tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây ra mưa ở sườn Tây Trường Sơn.
HS: Chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải.
- Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam của duyên hải.
=> Bài học (SGK).
HS: Đọc lại bài học.
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
-----------------------------*&*---------

File đính kèm:

  • docTuần26 ( 414 - 433) ).doc
Giáo án liên quan