Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.

* Hs khá giỏi: làm được tất bài tập. HS yếu trung bình làm được bài 2.

- GDHS rèn luyện cách tính nhẩm nhanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Vẽ hình SGK lên giấy khổ to.

- Hs: VBT.

- Dk: Cá nhân, cả lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kê những bài đã học và nội dung từng bài :
 - Kính trọng biết ơn người lao động .
 - Lịch sự với mọi người .
 - Gĩư gìn các công trình công cộng .
- Gọi HS nêu. Nhận xét.
Hoạt động 2: 
 Các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm :
- GV phát bảng từ để HS viết câu trả lời . 
- GV cùng học sinh đánh dấu vào những ý trả lời đúng .
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại toàn bộ các hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
- GV chốt ý .
Hoạt động 3: Làm các bài tập . (VBT)
 Bài tập 2/27,Bài tập 4/30, Bài tập 5/34 .
- GV theo dõi và chấm vỡ bài tập .
- Nhận xét kiểm tra vỡ bài tập .
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV kết luận chung ....
 - Cho HS đọc bài, tuyên dương.
 - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( t1)
- 4 HS trả lời bài.
*Cho HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài ...
- HS nêu. Nhận xét.
* Thảo luận N4 .
Hãy kể ra những hành động thể hiện kính trọng biết ơn người lao động: 
của em ?
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện nhóm trình bày ngắn gọn .
- HS nhận xét , bổ sung ....
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân .
Bài tập : Nhằm góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mỗi học sinh chúng ta phải làm gì ? 
Ngày soạn: 16/02/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 02 năm 2014
Tiết 2: Toán
Đ123: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng, phép nhân phân số.
- HS khá, giỏi thực hiện được BT 3. HS yếu,TB thực hiện được BT 1, 2.
- Giáo dục hs nghiêm túc trong giờ học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống câu hỏi.
- Hs: Vở bài tập, SGK.
- DK: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét cho điểm .
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(134): (theo mẫu) Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Khi ta đổi chỗ các phân số trong 1 tích thì kết quả như thế nào ?
* Tính và nhận xét kết quả .
- Muốn nhân 1 tích 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ?
* Tính và nhận xét kết quả .
- Muốn nhân 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ?
* Tính bằng 2 cách.
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , nhân 1 tổng với 1 số để tính.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 (134): Cho HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn phân tích và giải 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 (134): Cho HS đọc đề bài 
- Nhận xét, chữa bài .
4. Củng cố, dặn dò : 
- HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài 124.
- Hát .
- 2 HS lên bảng tính:
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS nêu đề bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
vậy 
- Kết quả của chúng không thay đổi 
- HS nhắc lại .
- HS làm bảng con.
Vậy: 
- HS nêu: Muốn nhân tích 2 phân số với số thứ 3 ta có thể lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ 2 và số thứ 3.
- HS tính .
() x= 
Vậy () x 
- HS nêu: Muốn nhân 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số thứ 3, rồi cộng kết quả với nhau.
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp tính vào nháp:
- HS làm phiếu bài tập.
 Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
() x 2 = 
 Đáp số : 
- HS đọc đề bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 May 3 cái túi hết số mét vải là :
 (m)
 Đáp số: 2 m vải.
- Hs nhắc lại tính chất.
Tiết 1: Kể chuyện
Đ25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). 
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết đặt tên khác cho truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
- Hs khá giỏi nắm được câu chuyện, và lại câu chuyện. Hs yếu Tb biết chăm chú nghe thầy cô và các bạn kể chuyện.
- Giáo dục hs biết cách nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to.
- HS: SGK, vở ghi 
- DK: Cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta nghe kể câu chuyện: “Những chú bé không chết”.
b) GV kể chuyện:
- GV kể 2-3 lần 
- Lần 2: Kể bằng tranh, kết hợp giải nghĩa 1 số từ.
c) Hướng dẫn HS kể chuyện .
- Đề bài yêu cầu gì ?
* Kể trong nhóm 
- GV bao quát, giúp đỡ.
* Thi kể trước lớp .
- Tổ chức cho HS kể theo đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của chú bé?
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe .
- Hát .
- 2 HS kể chuyện.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi GV kể chuyện.
- Cho HS đọc nhiệm vụ bài kể chuyện trong SGK: Kể từng đoạn , kể toàn chuyện 
* Hoạt động nhóm 4 em 
+ Nhìn vào tranh SGK, HS luyện kể từng đoạn.
+ Luyện kể toàn chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- 4 em nối tiếp kể theo đoạn theo tranh 
- Mỗi nhóm cử 1 em kể toàn chuyện 
và trả lời câu hỏi bài 3.
- Lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
- Tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
Tiết 1: Tập đọc
Đ50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. Mục đích - yêu cầu:
- HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan; HS yếu Tb đọc to lưu loát rõ ràng.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (TL được các CH; thuộc 1, 2 khổ thơ)
- GDHS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, vở ghi.
- DK: Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc bài trước.
- Bài này giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
* Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp thơ.
- Em hiểu thế nào là gió xoa vào mắt đắng?
- Đột ngột có nghĩa như thế nào ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Tìm hiểu bài:
- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng say của các chiến sỹ lái xe ?
- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua câu thơ nào? 
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
- Tổ chức cho hs luyện đọc.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
- Bài thơ cho ta thấy điều gì?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs hát. 
- 3 HS đọc phân vai bài: “ Khuất phục tên cướp biển”.
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ: 2 - 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ
- Gió tạt vào mắt có thể làm cho mắt bị cay, đắng.
- Xuất hiện nhanh bất ngờ.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc.
* HS đọc 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi .
- Hình ảnh bom giật , bom rung kính vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời , chưa cần thay lái thêm trăm cây số nữa
* HS đọc to khổ thơ 4.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới 
Bắt tay nhau vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
* Cả lớp đọc thầm bài thơ .
- Các chú bộ đội rất vất vả, dũng cảm, lạc quan yêu đời bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, nêu cách đọc ngắt nhịp và thể hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm: 3- 4 em.
- Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng .
- Hs nêu.
Tiết 1: Lịch sử.
Đ 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH.
I, Mục tiêu:
- Học sinh biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế xa sút.
- Dùng lược đồ VN chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. 
- Hs khá giỏi trình bày được các câu hỏi. Hs yếu Tb biết quan sát và chỉ trên bản đồ.
- Giáo dục Hs ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập, lược đồ SGK phóng to.
- HS: SGK, vở ghi.
- DK: HĐ nhóm 4, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Dưới thời Hậu Lê có những nhà văn hoá nào tiêu biểu tiêu biểu cho giai đoạn này ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
3.1, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
3.2, Giảng bài :
* Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Tìm 1 số biểu hiện nói lên sự suy sụp của nhà Hậu Lê?
- Tại sao nhân dân lại gọi vua Lê là vua quỷ, Lê Trương Đức là vua lợn ?
GV: Vua ăn chơi xa xỉ , triều đình nhiều phe phái chém giết lẫn nhau 
* Hoạt động 2: Sự ra đời của nhà Mạc và phân chia Nam Triều, Bắc Triều.
 GV phát phiếu câu hỏi.
- Mạc Đăng Dung là ai ?
- Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
- Nam Triều là triều đình của dòng học phong kiến nào? ra đời như thế nào ?
- Vì sao có chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều ?
- Cuộc chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm? 
* Hoạt động3: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Phát phiếu câu hỏi:
- Nối vào ý đúng trước nguyên nhân, diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
- Cho HS quan sát lược đồ chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
* Hoạt động 4 : Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì?
* Bài học (SGK).
4 . Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài 26.
- 2 HS nêu .
- Lắng nghe
- HS đọc t

File đính kèm:

  • docTUAN 25 LOP 4Times New Roman.doc
Giáo án liên quan