Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 18 đến tuần 21

Gv: a. Kiểm tra tập đọc:

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.

- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn

- Nhận xét- cho điểm.

HS: b. Hướng dẫn làm bài tập,

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.

+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài – tác giả - thể loại.

+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy mầu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., trồng rừng ngập mặn.

 

doc119 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 18 đến tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bình thường nhất .
HS: - Bước 2:
- đại diện các nhóm nêu công thức pha chế dung dịch.
. Hoạt động 2: thực hành:
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc được giao.
8’
4
Hs : Hs làm việc theo nhóm.kể cho nhau nghe.
- Người lao động : Nông dân , bác sỹ , người giúp việc , người lái xe ôm , giám đốc công ty , nhà khoa học , người đạp xích lô .
- Hs nêu vai trò của mỗi người lao động đối với xã hội?
Gv: - Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi sau:
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
7’
5
GV: Kết luận chung: 	
Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội.
HS: - Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc . vì chỉ có hơi nước bốc lên khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước . Muối vẫn còn lại trong cốc.
- Qua thí nghiệm trên cho ta they ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
HS: Làm bài tập 3.
- Các việc làm: a,c,d,đ,e,g.
Gv: + Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình.
* kết luận : ( sgk)
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tại sao có gió
Đạo đức.
Em yêu quê hương
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió?
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đem gió từ đất liền thổi ra biển.
Học xong bài này, học sinh biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng 
những hành vi, việc làm phù hợp với 
khả năng của mình.
Yêu quý, tôn trọng những truyền 
thống tốt đẹp của quê hương. 
đồng tính với những việc làm
 góp phần vào việc xây dựng và 
bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung.
HS: SGK
- Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình
yêu quê hương.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HD hs làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Cho HS chơi chong chóng.
Hs: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: cây đa làng em.
2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
- Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa.
- Để chữa cho cây sau trận lụt.
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
8’
2
Hs: H/s chơi trò chơi chong chóng và giải thích được khi nào chong chóng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh.
Gv: Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: * Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo cặp và làm bài tập 1.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
7’
3
Gv: Kết luận:Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo thành gió . Gió thổi làm chong chóng quay 
Hs: - HS thảo luận theo cặp và làm bài tập 1.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu quê hương.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
6’
4
Hs: Tiến hành làm thí nghiệm.
- Mục bạn cần biết.
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió thổi ra biển?
Gv: Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương .
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ xung.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Sự chêng lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Hs: 
- HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: 29/12/08
Ngày soạn: 31/12/08
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008
Tiết 5: Thể dục: Học chung
Trò chơi " thỏ nhảy "
I. Mục tiêu :
	- Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác.
	- Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
II. Địa điểm phương tiện :
	- Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện : Còi, dụng cụ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu : 
5'
ĐHTT :
1. Nhận lớp .
 x x x x 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớ, phổ biến ND bài học 
2. Khởi động: 
- Đứng vỗ tay và hát 
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 
B. Phần cơ bản :
25'
1. Ôn các bài tập RLTTCB. 
15'
- GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót 
- ĐHTL : 
 x x x x
 x x x x
- GV chia tổ cho HS tập 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy "
10'
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi 
- GV làm mẫu - HS bật nhảy thử 
- GV cho HS chơi trò chơi 
-> GV quan sát, sửa sai 
C. Phần kết thúc :
5'
- Đứng vỗ tay, hát 
- ĐHXL : 
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà 
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở
bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích 
hình tam giác, hình thang.
Củng cố về giải toán có liên 
quan đến diện tích và tỉ số %.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
7’
1
H/s: Làm bài tập 1 , trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài.
+ giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
+ khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp.
Gv: Hưỡng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông:
- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác ?
- Y/c HS làm bài.
5’
2
Gv: Nhận xét – HD bài 2
Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:
+ Mở bài theo cách trực tiếp
+ Mở bài theo cách gián tiếp.
Hs: HS làm bài. 
a. S = = 6 cm2
b. S = = 2,5 m2
c. S = ( x ) : 2 = dm2
7’
3
Hs: Làm bài tập 2
H/s viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau.
Gv: Bài 2: 
- Y/c HS làm bài.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
6’
4
Gv: G/v đọc một, hai đoạn mở bài hay cho hs nghe
 Gọi một số hs đọc bài của mình.
Hs: - HS làm bài. 
Bài giải:
Diện tích hình thang ABCD là:
 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
 = 0,78 (dm2)
Vậy hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
8’
5
Hs: Đọc bài viết của mình
VD: Tôi rất yêu gia đình tôi , ngôi nhà của tôi . ở đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương , có những đồ vật đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa . Nổi bật trong góc học tập là cái bàn xinh xắn của tôi .
Gv: - HS làm bài. 
Bài giải:
a. Diện tích mảnh vườn hình thang là:
( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là.
2400 : 100 = 720 (m2)
số cây đu đủ trồng được là.
720 : 1,5 = 480 ( Cây)
b. Diện tích trồng chuối là:
2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số cây chuối trồng được là.
600 : 1 = 600 ( Cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là.
600 – 480 = 120 ( Cây)
Đáp số: a. 480 Cây
b. 120 Cây
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
 Hình bình hành
Tập làm văn
Luyện tập tả người.
( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
1. Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài.
2. Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn
 tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián 
tiếp.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Bảng phụ.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Gv: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- G/v giới thiệu hình vẽ.
Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
- G/v gợi ý để hs tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
Hs: Bài 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài .
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp ( Giới thiệu trực tiếp người định tả - là người bà trong gia đình)...
13’
2
Hs: làm bài tập 1
Quan sát hình vẽ sgk.
Nhận dạng các hình là hình bình hành: H1, H2, H5.
Gv: Bài 2:
- Y/c 1 HS đọc y/c của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau.
- H/s nêu miệng 
Hình MNPQ là hình có các cạnh MN đối diện với PQ ; MQ đối diện với NP ; MN = PQ ; MQ = NP 
- Vậy MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hs: - HS suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài
- HS Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- HS viết đọan mở bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được hình bình 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_18.doc