Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2010

I. Mục đích, yêu cầu

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin: giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ “Em muốn cho cuộc sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy học

 Sưu tầm tranh về ATGT

III. Các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giới thiệu
- HS	 suy nghĩ, viết nhanh vào nháp
- Từng cặp HS thực hành, thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp và GV nx, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
I. Nhận xét
Bài1, 2 
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Diệu Chi
- Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy
Bài 3
Ai
Đây là Diệu Chi
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
Là ai (là gì)?
bạn mới của lớp ta.
là HS cũ..
là một học sĩ nhỏ đấy.
Bài 4
II. Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1: 
Câu kể Ai là gì ? 	
a) Thì ra đó là...
Đó chính là…
b) Lá là lịch của cây…
 … lịch là trang sách.
c) Sầu riêng là loại trái…	
Tác dụng
Câu giới thiệu về thứ máy mới
Câu nêu nhận dịnh về giá trị…
Câu nêu nhận định (chỉ mùa)
Câu nêu nhận định (năm học)
Câu nêu nhận định về giá trị bao hàm cả ý giới thiệu	
Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì giới thiệu về các bạn trong lớp
 3. Củng cố dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
 đoàn thuyền đánh cá
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cá và vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi phần LĐ
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn và TLCH về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
 2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc 
- 1 HS giỏi đọc bài, lớp đọc thầm và chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn; GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1, 2 cặp đọc .
- GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV y/c HS đọc thầm bài thơ, thảo luận và TLCH:
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Miêu tả cảnh gì?
? Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào cho biết điều đó?
? Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?
? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- GV tiểu kết ý 1
- HS đọc thầm tiếp và TLCH:
? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả ntn?
? Thái độ làm việc của mọi người ntn?
- 1HS đọc toàn bài, lớp suy nghĩ TLCH:
? Em cảm nhận điều gì qua bài thơ?
? Nội dung bài?
HĐ3. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- 5HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ; GV hướng dẫn HS có giọng đọc đúng: giọng nhịp nhàng, khẩn trương
- HD cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn “ Mặt trời xuống biển…tự buổi nào”
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc TL từng khổ, cả bài thơ
I. Luyện đọc
Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa
Sóng đã cài then,/ đêm sập cửa...
Hát rằng:/ cá bạc Biển Đông lặng
II. Tìm hiểu bài
1. Vẻ đẹp huy hoảng của biển
- Tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về với cá nặng đầy khoang
- Lúc hoang hôn “Mặt trời xuống biển...”
- Lúc bình minh “Sao mờ kéo lưới... Mặt trời đội biển...”
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
2. Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển
- căng buồm cùng gió khơi
- Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- Lưới xếp, buồm căng đón nằng hồng
- Đoàn thuyền chạy đua...
Nội dung: Như mục I
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Toán 
 phép trừ phân số (Tiếp)
I. Mục tiêuGiúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Củng cố về trừ hai phân số cùng mẫu số
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài toán ví dụ
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS , lớp làm nháp:
	Rút gọn rồi tính: 
	- Nhận xét, cho điểm
 2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 2 PS khác MS
- HS đọc bài toán phần VD
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm số phần còn lại của tấn đường em làm ntn?
? Nêu nhận xét về MS của 2PS trong phép trừ?
? Thảo luận tìm ra cách trừ 2PS khác MS?
- HS nêu ý kiến- Nhận xét
? Muốn trừ 2PS khác MS em làm ntn?
- HS đọc KL SGK và nêu VD minh hoạ
HĐ2. Hướng dẫn thực hành
- HS nêu số lượng bài tập và dạng bài
* HS nêu y/c, tự làm vở
- Một số HS lần lượt chữa bài trên bảng
- Củng cố cách trừ 2PS khacMS
* Tiến hành tương tự bài 1
* HS tự tóm tắt và giải bài toán
- Một số HS đọc bài làm, nhận xét
1. Ví dụ
- Quy đồng mẫu số:
- Trừ hai phân số: 
2. Kết luận: SGK
3. Thực hành
Bài 1: Tính
a)
Bài 2: Tính
Bài 3:
 3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách trừ 2 PS khác MS
- Nhận xét tiết học.
lịch sử
 ôn tập 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết nội dung từ bài 7- 19 trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II.Chuẩn bị: 
 GV : Băng thời gian (SGK) phóng to .
 Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 – 19 .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Nội dung ôn tập .
- GV treo băng thời gian :
+ Y/C HS gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 a. Từ 938 - 1008 .
 b. Từ 1009 - 1226 .
 c. Từ 1226 - 1400 .
 d. Thế kỉ XV .
- Y/C HS đọc lại các giai đoạn lịch sử . 
HĐ2: Những sự kiện, hiện tợng lịch sử tiêu biểu giai đoạn 938 – thế kỉ XV
- Trong quá trình dựng nước và giữ nước, giai đoạn này có những sự kiện, hiện tượng lịch sử nào ?
 + Y/C HS trình bày KQ .
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - 2HS nêu miệng
 + HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
 * HS nắm y/c, thảo luận theo bàn , cử đại diện lên gắn kết quả :
 a. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất .
 b. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long ..., Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai .
 c. Thời nhà Trần ..., cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên- Mông .
 d. Chiến thắng Chi Lăng, thời Hậu Lê .
* HS lập bảng thống kê các sự kiện , hiện tượng lịch sử đó .(Xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ?)
 + Vài HS trình bày .
 + HS khác nhận xét, bổ sung .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
 kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
	1.Rèn kĩ năng nói:
	- HS kể được một câu chuyện về hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
	2.Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ 
- 1 HS 1HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp.	- Nhận xét, cho điểm
 2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV giới thiệu bài 
HĐ1. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
- 1HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng
- 3HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1,2,3
- GV lưu ý HS:
+ Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, chúng ta có thể kể về buổi em làm trực nhật…
+ Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường
- HS kể chuyện người thực, việc thực
HĐ2. Thực hành kể chuyện
- GV treo bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp:
+ Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 	
+ GV hướng dẫn nx nhanh về nội dung câu chuyện, cáhc kể, cách dùng từ…
+ Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì góp phần giữ gìn xóm làng (đường, phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
I. Tìm hiểu đề
II. Kể chuyện 
 3. Củng cố, dặn dò
 Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn 
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
	Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
	- 1 HS	 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy – học
Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Nhắc lại nội dung chính của một đoạn văn trong bài miêu tả cây cối
? Mỗi đoạn văn trong bài miêu tả cây cối thường có một nội dung nhất đinh, đó là gì? 
? Khi viết mỗi đoạn văn cần lưu ý điều gì?
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu
? Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn tả cây cối?
- HS phát biểu, GV nx, chốt lại
* GV nêu y/c bài tập, nhắc HS chú ý:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài vào VBT
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1; cả lớp và GV nx
- Tương tự với các đoạn 2,3,4
- GV chọn 2,3 bài đã viết hoàn chỉnh, viết tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trước lớp và chấm điểm.
I. Nội dung của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 - Tả bao quát
 - Tả từng bộ phận của cây
 - Tả theo từng mùa hoặc từng thời kì phát triển
Khi viết hết mỗi đoạn cần xuống dòng
II. Bài tập
Bài 1: 
+ Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu	Thuộc phần mở bài
+ Đ2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối	
 Thuộc phần thân bài
+ Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu	Thuộc phần kết luận
Bài 2: Ví dụ
Đ1: Khu vườn sau nhà em rợp óng cây xanh và đầy ắp tiếng chim. Em thích nhất mọt cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuốic ở góc vườn.
Đ2: Có cây chưa ra lá thoạt nhìn hệt như búp măng, có cây loe hoe vài tàu lá bé mỏng, ngún nguẩy trước gió...
 3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ 
	- 1 HS nêu cách so sánh 2 PS khác MS.
	- Nhận xét, cho điểm
 2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Nội dung
- GV g

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 24.doc
Giáo án liên quan