Giáo án lớp 4 - Tuần 23

I. Mục tiêu

 - Củng cố cách cộng phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.

 - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : SGK, BP,

 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh đọc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 và nêu trường họp có thể sử dụng.
- GV cho 1 học sinh làm bài tập 3
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài :
b. Nhận xét :
* Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc ND yêu cầu của các BT 1,2,3,4
- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng
+ Tìm câu dùng để giới thiệu
+ Câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi
- GV cho HS phát biểu
- GV chốt lại và ghi lời giải đúng:
- Hướng dẫn các em tìm bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và AiLà gì?
Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là Diệu Chi, ban mới của lớp ta.
- Đây là ai ?Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- GV cho HS thực hiện câu hỏi 2 và 3
- HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận Ai là gì? Trong mỗi câu văn
- GV cho HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại
- HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? Với hai kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào?
c. Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK,lớp đọc thầm.
d. Phần luyện tập:
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn m người thân trong gia đình. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C, lần lược thực hiện từng Y/C trong SGK .
- GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh phát biểu
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- GV kết luận lời giải đúng 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc Y/C và ND 
- GV nhắc HS chú ý
+Chọn tình huống giới thiệu: Giới thiệu các bạn trong lớp
+Nhớ dùng các câu kể ai là gì ? trong bài giới thiệu
- HS suy nghĩ ghi vào giấy nháp , 
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu và cho HS thi giới thiệu trước lớp 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét và binh chọn các đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên sinh động 
3. Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc câu tục ngữ
- 1 HS làm BT
HS lắng nghe
- 1HS đọc nội dung
- 1 HS đọc 
- HS đọc thầm
+ HS tìm
+HS nêu:
- HS lắng nghe
- HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi
- 2 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- HS xác định 
- 4 HS đọc lại phần ghi nhớ
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trao đổi
- HS lắng nghe
-1 HS đọc bài 2
- HS chọn
- HS ghi vào nháp
- HS tự giới thiệu 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
**************************************
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
 - HS chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn làng xóm xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
 - HS có ý thức giữ gìn trường, lớp, làng xóm xanh, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có ND nói về cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
+ Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường 
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi 
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câuchuyện 
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện 
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện:
+ lắng nghe 
+ 2 HS đọc lại 
- HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
***********************************************
Thứ tư, ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiết 2: TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu 
 - Nắm được cách trừ hai phân số khác mẫu số. 
 - HS thực hành trừ được hai phân số khác mẫu số.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Chữa bài 1 (Tiết trước)
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài mới
b. HD thực hiện phép trừ hai phân số các mẫu số
* Mục tiêu:
- Nắm được cách trừ hai phân số khác mẫu số. 
* Cách tiến hành:
- Nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận dụng cách trừ 2 phân số cùng mẫu số để thực hiện phép tính sau:
 - = ?
Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
Nhận xét , tổng kết ý kiến , khái quát thành cách làm chung 
- Cho HS mở SGK đọc bài toán , nêu cách giải và quy tắc .
- Hướng dẫn cách trình bày : – = - = 
c. Luyện tập thực hành
* Mục tiêu:
- HS thực hành trừ được hai phân số khác mẫu số.
* Cách tiến hành:
Bài 1 
Yêu cầu HS tự làm vở trình bày theo mẫu đã hướng dẫn ( khi quy đồng mẫu số thì làm ra nháp , chỉ ghi vào vở phân số đã quy đồng xong ) 
GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
Gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán ,
Cho HS nhận xét dạng bài tập và giải bài .
Lưu ý HS đơn vị của bài toán ( diện tích công viên ).
- GV chữa bài và cho điểm HS .
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- HS suy nghĩ.
- 2 hs lên bảng, lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc
- Quan sát, ghi nhớ.
2HS lên bảng, mỗi em là m 2 phần ,cả lớp làm vào vở 
Nhận xét bài trên bảng , đổi vở chấm bài .
- 1 hs đọc
HS tóm tắt bài toán,
HS lên bảng làm bài 
 Cả lớp làm vào vở .
****************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.(BT2)
 - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc 
 - Làm việc có khoa học, yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
+ Ghi điểm từng học sinh 
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- YCHS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu 
+ Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- GV giúp những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . 
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV treo bảng 4 đoạn văn 
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn 
+ GV lưu ý HS 
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu... 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm 
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3 
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc,lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát 
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
********************************************
Tiết 4: TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui , tự hào.
 - Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
 - Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
GDBĐ: HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và TLCH 1, 2 SGK .
- GV nhận xét .
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
* Mục tiêu:
- Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui , tự hào.
 - Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV hướng dẫn cách đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 2 , 3 lượt Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới .
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
* Cách tiến hành:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào chao biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào?
- GV kết luậ

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan