Giáo án lớp 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).

II. Đồ dùng dạy học:

 Các tấm phiếu

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ bản :
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .
III Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Kính trọng và biết ơn ..
2/ Bài mới : 
Giới thiệu bài ( Khám phá )
3/ Tìm hiểu bài ( kết nối)
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.
Gv đọc chuyện Chuyện ở tiệm may
Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện:
- Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Những việc làm nào thể hiện được sự lịch sự với mọi người?
- Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?
GV nhận xét,tuyên dương.
 Ở lớp việc làm của mình thể hiện sự lịch sự với người khác?
Gv nhận xét,tuyên dương
HĐ2: Thực hành 
HS luyện tập 
 Bài tập 1/tr32: 
GV nhận xét kết luận
 Bài tập 3 tr/33
Gv nhận xét kết luận
Củng cố: Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?
Dặn dò: Vận dụng 
Chuẩn bị bài sau
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ cá nhân
1 HS đọc lại chuyện
HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng.
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời 
1 HS đọc ghi nhớ
3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện biết lịch sự.
Lớp nhận xét
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm nêu ra những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động nhóm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi
Đại diện các nhóm trình bày 
Chuẩn bị đóng vai BT4
Ngày soạn: 05/01/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
TOÁN
Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
II/ Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ
- H: Hai phân số bằng nhau khi nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD cách quy đồng mẫu số 2 phân số
a) Ví dụ
- GV nêu vấn đề: Cho 2 phân số và. Hãy tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong 
- HS trả lời
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
 = = ; = = 
đó 1 phân số bằng và một phân số bằng .
b) Nhận xét
+ Hai phân số và có điểm gì chung?
+ Hai phân số này bằng 2 phân số nào?
+ Cùng có mẫu số là 15.
- Ta có = ; = 
- GV nêu nhận xét (Theo phần nhận xét trong SGK).
- Giáo viên hỏi: Thế nào là qui đồng mẫu số 2 phân số?
- HS lắng nghe.
+ Là làm cho mẫu số của 2 phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
c) Cách qui đồng mẫu số các phân số
- Giáo viên: Em có nhận xét gì về mẫu số chung của 2 phân số và và mẫu số của các phân số và?
+ Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
+ 5 là gì của phân số ?
- Giáo viên: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số .
+ Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
+ 3 là gì của phân số ?
+ Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của 2 phân số và.
+ Em thực hiện nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5
+ 5 là mẫu số của phân số 
+ Em đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 3
+ 3 là mẫu số của phân số 
- Giáo viên: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số .
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS nêu (Theo SGK).
3) HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
- GV yêu cầu HS nêu mẫu số chung ở từng câu a), b), c); Quy ước với HS: Mẫu số chung viết tắt là: MSC.
- HS làm bài vào vở:
 a, = = ; = = .
b, = = ; = = .
c, = = ; = = .
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
Tiết 21: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rừ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
	-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá; Dàn ý cho 2 cách kể.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài?
- 2,3 HS kể.
-Lớp NX, trao đổi.
- GV NX chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- GV chép đề bài lên bảng, hỏi HS: 
- HS trả lời, để GV gạch chân những từ trọng tâm của đề bài:
	* Đề bài:Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Đọc 3 gợi ý sgk:
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Nói nhân vật em chọn kể;
- HS nối tiếp nhau kể.
- GV dán lên bảng 2 dàn ý (2 phương án kể): 
-HS suy nghĩ, lựac họn 1 trong 2 phương án kể:
Dàn ý:
- Phương án 1:
- Kể một câu chuyện có đầu có cuối.
- Phương án 2: 
- Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật 
( không kể thành chuyện).
3. Thực hành kể chuyện:
- Kể theo cặp:
- HS lập dàn ý kể.
- Từng cặp kể.
- Thi kể: GV dán tiêu chí kể: Nội dung; cách kể; cách dùng từ đặt câu, giọng kể.
- GV NX, khen học sinh kể tốt.
- Lần lượt HS kể. 
- Lớp NX, trao đổi bình chọn theo tiêu chí: 
4. Củng cố, dặn dò: 
- NX tiết học. VN kể lại cho người thân nghe. Xem trước tranh chuẩn bị câu chuyện Con vịt xấu xí.
TẬP ĐỌC
Tiết 42: Bè xuôi sông La
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết khổ thơ 2.
III/ Hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
- 3 HS đọc và TLCH
B. Bài mới
1) Giụựi thieọu baứi
2) Luyện đọc
- Gọi HS ủoùc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS ủoùc noỏi tieỏp ủoaùn (3 lượt), kết hợp HD HS:
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ ẹ1: Khổ thơ 1.
+ ẹ2: Khổ thơ 2.
+ Đ3: Khổ thơ 3.
- Từng tốp 3HS luyện đọc.
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: dẻ cau, táu mật, mươn mướt, hàng mi, thông thả,đồng vàng, nở xòa.
-HS luyeọn ủoùc tửứ theo sửù HD cuỷa GV
+ Hiểu một số từ mới trong bài: sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, ...
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Những loại gỗ quí nào đang xuôi dòng sông La?
- Giáo viên giới thiệu: Sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.
+ Sông La đẹp như thế nào?
- HS đọc
+ Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.
- Học sinh lắng nghe.
+ Trong veo như ánh mắt ...
... Chim hót trên bờ đê.
+ Dòng sông La được ví với gì?
+ Được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
+ Được ví với đàn trâu đắm mình thong thả trôi theo dòng sông.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.
+ Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
- HD nêu nội dung bài.
- GV bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công việc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Học sinh phát biểu. 
- HS nhắc lại nhiều lần.
4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
- GV tuyên dương những em đọc tốt.
- 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp.
C. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học
Lịch sử
Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ), vẽ bản đồ đất nước.
- Hs khá giỏi trả lời và làm hết các câu hỏi ở trong sách. Hs yếu Tb biết trả lời câu 1, 2.
- Giáo dục Hs ham yêu thích tìm hiểu lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sơ đồ Nhà Hậu Lê. Phiếu học tập của học sinh.
- HS: Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. bài mới
b.1. Nhà Hậu Lê:
- Gv giới thiệu về sự ra đời của nhà Hậu Lê:
+ 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua, lấy tên nước là Đại Việt.
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? ai là người thành lập? đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? 
b.2. Việc tổ chức quản lí đất nước.
- Gv giới thiệu tranh, ảnh như sgk.
- Nêu những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền cao nhất?
- Gv giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức: Đây là công cụ để quản lí đất nước.
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
3. Củng cố,dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ nội dung.
+ Được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long. 
- Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
- Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. 
- Hs quan sát tranh, ảnh sgk.
- Hs thảo luận cặp, nêu:
“Vua là con trời, có uy quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội...”
- Hs nêu.
- Bảo vệ quyền nhà vua, quan lại,địa chủ

File đính kèm:

  • docTUAN 21 LOP 4Times New Roman.doc