Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

A. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Khâm phục ý chí nghị lực, công sức to lớn quý báu trong sự nghiệp xây dựng nước nhà.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ và những tiếng có thanh ngã, thanh sắc.

B. Chuẩn bị:

 - GV: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

 - HS: Kiến thức cũ.Học bài cũ, đọc trước bài mới.

 - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm 4, nhóm đôi

 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào.
- 2 hs đọc bài.
- Nhấn giọng: Trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, đằm mình, êm ả, long lanh, hót.
- Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhiều hs đọc.
*Nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: TOÁN
 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiết 1)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. Làm bài tập 1.
 - Có ý thức quy đồng mẫu số các phân số.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói được cách quy đồng mẫu số các phân số.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng nhóm.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
 - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, luyện tập 
C. Các hoat động dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a, Cách quy đồng mẫu số:
- Phân số và .
- Làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số bằng phân số và ?
- Gv gợi ý để hs nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và.
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
- Tăng cường tiếng việt
b. Thực hành
Bài 1: 
- Quy đồng mẫu số các phân số 
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: ( HS khá giỏi)
- Quy đồng mẫu số các phân số:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố 
V. Dặn dò:
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
- Nhận xét giờ học 
- HS nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm 2.
== ; = =
- Hai phân số và có cùng mẫu số.
- Ta gọi các bước đó là quy đồng mẫu số.
- MSC = 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5.
- Là làm cho mẫu của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, và 
= =; = =
b, và 
= = ; = = 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, và 
= = ; = = 
b, và 
= = ; = = 
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: KHOA HỌC
 ÂM THANH
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. 
 - Thấy được tác dụng của âm thanh trong cuộc sống sinh hoạt.
 - Tăng cường tiếng việt: Nói được các âm thanh do con người gây ra.
B.Chuẩn bị :
 - Trống con, 2ống bơ có nối dây.
 - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ,1 ít vụn giấy. Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh ( kéo, lược,...). đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét,...
- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân. 
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành, luyện tập 
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những việc làm bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh:
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu các âm thanh mà em biết?
- Tăng cường tiếng việt
- Trong số đó, âm thanh nào do người gây ra? Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối,...?
* Tiểu kết: Dựa vào thính giác ta có nghe được những âm thanh do con người gây ra, do các sự việc khác gây ra.
2.2.Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Chia nhóm.
+ Bước 2: Làm thí nghiệm.
+ Bước 3: Trình bày.
* Tiểu kết: Khi ta tác động lên 1 vật, thì vật đó phát ra âm thanh.
2.3.Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi.
- Đặt tay vào cổ khi nói bạn có cảm giác gì? 
- Rắc một ít giấy vụn lên trên mặt trống. Gõ trống quan sát quan sát mặt trống có hiện tượng gì xảy ra?
- Nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
2.4. Hoạt động 4: Trò chơi: Tiếng gì ở phía nào thế?
* Cách tiến hành: Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Chia lớp làm hai nhóm:
+ Nhóm 1 gây tiếng động – Nhóm 2 nói tiếng động đó do vật nào, ở đâu gây ra.
+ Ngược lại.
- Đội thắng phát hiện được, đội thua thì ngược lại.
- Nhận xét, khen ngợi đội thắng, khen hs linh hoạt. 
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2Hs nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
- Tiếng ô tô, tiếng tàu hoả, tiếng trống trường, tiếng máy nổ, tiếng chim hót,...
- Đánh trống, tiếng cười, tiếng nói,.
- Chim hót, tiếng động cơ,
- Tiếng máy nổ, tiếng còi
- Tiếng hát, cười , nói, loa 
- HS nêu những âm thanh do con người gây ra.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs thực hành cách cách làm phát ra âm thanh.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm: gõ trống.
- Hs nhận xét: Rung động mạnh-âm thanh to, và ngược lại.
- Hs nêu lại.
- HS đọc tài liệu.
- HS thực hành.
- Sự dung động của dây thanh tạo ra âm thanh. Ta cảm nhận được điều đó.
- Mặt trống dung động làm cho mẩu giấy tung lênKhi ta gõ mạnh thì mẩu giấy tung cao hơn.
- 2 hs nhắc lại. 
- Hs chơi trò chơi.
- Thời gian: 4 phút.
- Trọng tài: Lớp trưởng, lớp phó.
- HS trong lớp làm trọng tài.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
(GV chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
A. Mục đích yêu cầu
- Rèn luyện kỹ năng xác định câu kể theo mẫu Ai thế nào?
- HS xác định được chủ ngữ,vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
- HS hoàn thiện bài tập trong VBT
B. Chuẩn bị
-GV:Nội dung ôn
-HS: SGK,VBT
C. Các hoạt động lên lớp
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra
III. Bài mới
	Gv phát phiếu bài tập cho HS
Phiếu bài tập
1. Đọc đoạn văn sau và gạch chân dưới những câu kể theo mẫu Ai thế nào?
 Cô Bình là cô dạy chúng em hồi lớp 1.Cô vừa hiền dịu và tận tình chỉ bảo chúng em. Nghe tin cô bị ốm nặng,
chúng em thương cô lắm.Giờ ra chơi,Vân rủ các bạn đi thăm cô.Chiều hôm đó các bạn đến thăm cô.
2. Gạch một gạch dưới chủ ngữ ,gạch hai gạch dưới vị ngữ trong câu kể vừa tìm được
- HS đọc bài - GV chữa bài
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏi nào?
Nhận xét kết luận
3. Đặt 3 câu kể Ai thế nào? có nội dung như sau.
a. Nói về môt con vật.
b. Nói về một loài cây.
c. Nói về một em bé.
Nhận xét.
IV. Củng cố
- Nhận xét tiết học
V- Dặn dò..
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập vào phiếu bài tập 
 Cô Bình là cô dạy chúng em hồi lớp 1.Cô vừa hiền dịu và tận tình chỉ bảo chúng em.Nghe tin cô bị ốm nặng,
chúng em thương cô lắm.Giờ ra chơi,Vân rủ các bạn đi thăm cô.Chiều hôm đó các bạn đến thăm cô.
Cô //vừa hiền dịu và tận tình chỉ bảo chúng em.
Nghe tin cô bị ốm nặng,chúng em // thương cô lắm.
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? trả lời cho câu hỏỉ: Ai ( con gì,cái gì)?
- Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- Đọc trước lớp.
a. Con chó nhà em rất khôn ngoan,ỏTung thành với chủ.
b. Cây hoa hồng rất nhiều gai.
c. Bé hiền nhà em học rất thông minh.
Nhận xét bổ sung.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu.
 - HS dựa vào các kiến thức đã học vận dụng vào làm các bài tập.
 - Rèn kỹ năng giải toán.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy
- Học bài và làm bài tập cũ.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy- học 
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên bài học cũ.
III. Bài mới
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
a. Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
b. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT toán: 1, 2, 3, 4.
3. Bài tập thêm.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau.
- HS làm bài.
- GV chữa.
Bài 2: Viết các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 10? 
- HS làm bài.
- GV chữa, nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập toán.
- 3 hs.
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
a, và 
 ; 
b, và 
- HS tiếp tục quy đồng mẫu số các phân số theo hướng dẫn của GV. 
Điều chỉnh, bổ sung
.............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2012_2013.doc