Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, l¬ưu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.

Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

- Giáo dục lòng dũng cảm và tinh thần đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
 - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó
 - GV giúp HS hiểu từ mới
 - GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài
 - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
 - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào?
 - Hoa văn trên mặt trống được tả ra sao ?
 - Những hoạt động nào được miêu tả trên trống đồng ?
 - Vì sao hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
 - Vì sao trống đồng là niềm tự hào của VN 
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Thi đọc diễn cảm
- Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lượt
 - HS nêu nội dung ảnh đã quan sát
 - Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 - Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí.
 - Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, …
 - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa…
 - Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn (hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con người
 - Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý
 - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm
 - 3 em thi đọc
3) Củng cố - dặn dò: 
	 - Nêu ý nghĩa của bài
-----------------------------*&*-----------------------------
Toán
TIẾT 98 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác O có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . Giải các bài tập có liên quan. 
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy học: 
 - B¶ng phô, bót d¹
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 
GV nhận xét: 
¡n một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. 
Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK 
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4 quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 5/4
5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết 5/4 > 1 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
HS làm bài và chữa bài. 
Bài 3: HS làm bài và chữa bài
HS nêu ví dụ 
- Học sinh suy nghĩ. 
HS nêu ví dụ 2. 
- Học sinh suy nghĩ, tìm hiểu. 
HS nhắc lại. 
Vậy: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 
HS làm bài c¸ nh©n
HS sửa bài: 9/7; 8/5; 19/11; 3/3; 2/15.
HS làm bài theo nhãm 3 
HS sửa bài:
3/4; 9/14; 6/10.
24/24
 19/17
3) Củng cố – dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Chuẩn bị bµi sau
--------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật; bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
- Rèn kĩ năng viết văn
- giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn làm bài
 - GV đọc đề bài
 - Chép đề bài lên bảng
 - Các đề bài tham khảo
 + Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường.
 + Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà.
 + Đề 3: Hãy tả 1 đồ chơi mà em thích nhất.
 + Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4 tập hai của em.
 - GV nhắc học sinh lập dàn ý hoặc nháp trước khi viết bài.Có thể tham khảo những bài làm hoặc dàn ý đã làm trước đó.
 - Nghe
 - Nghe GV đọc
 - Tự đọc đề bài, chọn đề bài
 - Làm bài vào giấy KT
 - Nghe, thực hiện
 - Nộp bài cho GV
3) Củng cố - dặn dò: 
	- Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép những điều quan sát vào giấy
--------------------------*&*------------------------
Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2012
Toán
TIẾT 99 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
	- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
	- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản ).
	- Có ý thức tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: Luyện tập.
2) Nội dung bài: Thực hành : 
Bài 1:
 HS đọc từng số đo đại lượng
½ kg đọc là: một phần hai ki-lô- gam
Bài 2:
 HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK rồi chữa bài. 
Bài 3: 
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
HS đọc yêu cầu và làm bài
Bài 4: 
HS tự làm bài và nêu kết quả. HS có thể làm khác nhau. 
Bài 5: 
GV hướng dẫn HS làm theo mẫu rồi làm phần a), b) 
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
3) Củng cố – dặn dò
	Nhận xét tiết học
Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- HS trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
	+ Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.
	- Yêu thích môn học, tự giác học và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài:.
2) Nội dung bài: 
Nhà ở của người dân: 
- Cho học sinh làm việc cả lớp. 
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? 
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? 
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 
- Làm việc theo nhóm. 
Trang phục và lễ hội: 
Làm việc theo nhóm: 
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? 
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? 
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? 
+ Kể tên 1 số lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ nổi tiếng? 
- GVcùng cả lớp nhận xét.
=> Kết luận (SGK): Ghi bảng.
HS: Dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
- dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để thuận lợi cho việc đi lại. 
- Xuồng, ghe. 
HS: Các nhóm quan sát SGK hình 1 để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
HS: Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý
- Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. 
- Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. 
- Đua ghe. 
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang); Hội xuân núi Bà (Tây Ninh); Lễ cúng trăng của đồng bào Khơ - me; Lễ tế thần cá Ông (cá voi) của các làng chài ven biển .
=> Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của nhóm mình. 
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
--------------------------------*&*-----------------------------
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP CÂU KỂ: Ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì?
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.
- Tranh minh hoạ làm trực nhật
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Chủ ngữ
a) Tàu chúng tôi/
b) Một số chiến sĩ/
c) Một số khác/
d) Cá heo/
Bài tập 3
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Treo tranh minh hoạ
 - HD học sinh phân tích đề bài
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì ?
 - Cần lu ý gì khi viết ?
 - Yêu cầu học sinh viết bài
 - Thu bài, chấm, chữa 1 số bài.
 - Nghe
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
 - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn
- Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
 - HS đọc thầm , làm bài cá nhân
 - 2 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
Vị ngữ
buông neo trong vùng biển Trường Sa.
thả câu.
quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
gọi nhau quây đến quanh tàu như chia vui.
 - HS đọc yêu cầu
 - Vài em nêu nội dung tranh
 - Viết 1 đoạn văn
 - Câu kể Ai làm gì?
 - Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài.
 - Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng ngữ pháp, chính tả.HS viết bài vào vở.
3) Củng cố - dặn dò: 
	 - Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết
	 - Nhận xét giờ học
	 - Dặn chuẩn bị bài sau
------------------------*&*------------------------
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012
Toán
TIẾT 100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Giải các bài tập có liên quan. 
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy học: 
 - B¶ng phô, bót d¹
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. 
- GV hướng dẫn như SGK
- Kết luận : 3/4 = 6/8 
- Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8 ? 
- Giáo vi

File đính kèm:

  • docTuần20 ( 310- 327).doc
Giáo án liên quan