Giáo án lớp 4 - Tuần 18
I- Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm.
- Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
ọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm * Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. * Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. -----------------------------*&*------------------------------ Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 3) I- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm * Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ - Gợi ý mẫu a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim. - GV nhận xét - Học sinh nghe. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện. - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc mở bài - Lớp nhận xét - Nối tiếp nhau đọc kết bài - Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. -----------------------------*&*------------------------------ Toán TIẾT 89 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu để gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II- Đồ dùng dạy- học B¶ng phô III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Thực hành Bài tập 1: GV HD HS tự làm vào vë. Bài tập 2: GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách làm. Bài tập 3: HS tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 4563; 2229; 3576; 66816 4563; 66816 2229; 3576 HS làm bài theo cÆp §¹i diÖn tr×nh bµy NhËn xÐt 5 2; 5; 8 6 HS làm bài miÖng HS sửa bài 3) Củng cố - Dặn dò: NhËn xÐt giê häc Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -----------------------------*&*---------------------------- Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 4) I- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 2 - Nghe viết: Đôi que đan - GV đọc cả bài thơ - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ? - Luyện viết chữ khó - GV đọcchính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS mở sách - Nghe GV đọc - Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo - HS luyện viết - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung chính của bài. - Dặn học sinh học thuộc bài ----------------------------*&*--------------------------- Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Toán TIẾT 90 : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm vào vở sau đó chữa bài. Bài tập 2: a .GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. b .GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). c. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3: HS tự làm vào vở sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 4: HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. Bài 5: HS đọc đề toán. HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30, 45; ……..; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số học sinh của lớp là 30. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài làm của mình - Học sinh làm bài. HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. --------------------------*&*------------------------- Địa lý KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - HS làm được bài kiểm tra định kỳ cuối kỳ I. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Các hoạt động dạy – học: 1. GV nhắc nhở HS trước khi kiểm tra: 2. Phát đề cho từng HS làm bài. Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. a. Hoàng Liên Sơn là dãy núi: Cao nhất nước ta có đỉnh tròn sườn thoải. Cao nhất nước ta có đỉnh nhọn sườn dốc. Cao thứ hai nước ta có đỉnh tròn sườn dốc. Cao nhất nước ta có đỉnh tròn sườn dốc. b. Trung du Bắc Bộ là một vùng: Có thế mạnh về đánh cá. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. c. Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: Các dân tộc Thái, Mông, Dao. Các dân tộc Ba – na, Ê - đê, Gia – rai. Dân tộc Kinh. Các dân tộc Tày, Nùng. d. Người dân chủ yếu sống ở đồng bằng Bắc Bộ là: Người Thái. Người Mông. Người Tày. Người Kinh. Câu 2: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? Câu 3: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? 3. Thu bài kiểm tra: 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về chuẩn bị bài giờ sau học. --------------------------------*&*----------------------------- Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 5) I- Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở b) Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trước sân 3. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ ?Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học ------------------------*&*-------
File đính kèm:
- Tuần18( 279- 294 ).doc