Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2009

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi,đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:Chú hề ,nàng công chúa nhỏ.

 Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới ,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn .

II. Các hoạt động trên lớp:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét.
- HS đọc BT 1,2 .
+ HS theo dõi làm mẫu:
+ Đánh trâu ra cày
+ Người lớn . 
- HS trao đổi theo cặp .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
VD: Các cụ già nhặt cỏ,đốt lá .
 Từ chỉ HĐ: nhặt cỏ,đốt lá.
 TN chỉ người hoặc vật hoạt động : các cụ già .
……….
+ Lớp nhận xét kết quả làm việc của các nhóm .
- Hoạt động nhóm : 4 nhóm .
+Người lớn làm gì ?
+ Ai đánh trâu ra cày ?
+ Các nhóm làm việc và trình bày KQ.
+ Nhóm khác nhận xét . 
- HS rút ra nội dung bài học . 
+ HS đọc thầm nội dung ghi nhớ .
+ 1HS lấy VD minh họa .
- 1HS đọc to đề bài .
+ 3HS làm bảng lớp .
+ HS khác làm vào vở ,rồi nhận xét .
Câu1: Cha tôi …quét sân.
Câu2: Mẹ đựng … cấy mùa sau.
Câu3: Chị tôi … xuất khẩu .
- HS đọc y/c đề bài .
- HS trao đổi theo cặp .
KQ : 
Câu1: Làm cho… quét sân.
Câu2: Đựng hạt….mùa sau.
Câu3: Đan nón…. xuất khẩu
- HS đọc y/c đề bài.
+ HS viết bài vào vở.
+ 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình – nói rõ câu văn nào là câu kể: Ai làm gì.
+ Nhắc lại nd bài học.
* VN: Ôn bài.
 Chuẩn bị bài sau. 
 kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Rèn KN nói:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh MH, GV kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Hiểu n/dung câu chuyện (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích).
- Rèn KN nghe: 
+ Chăm chú nghe thầy giáo, cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện.
+ Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.Chuẩn bị:
 - GV : Tranh minh họa trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: (5’) Kể lại 1 câu chuyện em đã được đọc chứng kiến hoặc tham gia, kể về 1 trò chơi dân gian.
2/Dạy bài mới:(30’)
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh MH trên bảng.
HĐ2: HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
a, KC theo nhóm: GV phân nhóm để HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b, Thi KC trước lớp:
- Y/c 2 tốp tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
- Y/c HS thi kể toàn bộ câu chuyện, nói về ý nghĩa câu chuyện và trao đổi xung quanh các câu hỏi:
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
+ GV nhận xét chung, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:(3’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2 HS kể 
+ HS khác nhận xét
- HS nghe 
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh MH. 
+1 HS đọc y/c của BT 1,2.
- HĐ nhóm: 6 nhóm
HS tập kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 tốp HS thi kể nối tiếp đoạn.
+ Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể song, đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn…
+ Cả lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, kể chuyện hay nhất.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 lịch sử 
 ôn tập học kì 1
I.Mục tiờu: Giỳp HS :
+ Củng cố ,hệ thống các kiến thức lịch sử từ : Buổi đầu dựng nước "nước ta thời Trần .
+ Nắm được các mốc lịch sử quan trọng và các sự kiện lịch sử .
II. Cỏc hoạt động trờn lớp:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiờu bài dạy .
2.Nội dung bài mới: 
HĐ1: Hệ thống các kiến thức lịch sử đã học :
- Y/C HS tóm tắt ngắn gọn giai đoạn LS : Buổi đầu dựng nước (khoảng 700năm TCN "Buổi đầu độc lập (1009).
- XH ta vào thời Lý có nét gì tiêu biểu ?
+ Vì sao nhà Lý lại dời đô ra Thăng Long ?
- Nhà Trần được thành lập thế nào ?
+ Vì sao nhà Trần coi trọng việc đắp đê ?
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên diễn ra ntn ?
-- Đất nước ta đã phát triển qua các giai đoạn lịch sử đó ntn ?
HĐ2: Củng cố - dặn dũ:
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- HS thảo luận theo cặp ,viết ra nháp các mốc lịch sử chính và trình bày KQ :
VD: 700 năm TCN " 179TCN " Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
 Năm 40 – khởi nghĩa Hai Bà Trưng …
- Nghiên cứu SGK và nêu được :
+ Chùa thời Lý phất triển mạnh .
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đã thắng lợi .
+ HS tự nêu.
- HS nêu quá trình thành lập của nhà Trần … 
+ HS giải thích .
- HS tóm tắt hoàn cảnh lịch sử ,diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến đó .
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi .
 + Nhắc lại nội dung bài học .
* VN: ễn bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009 tập đọc
 Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Đọc lưu loát,trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đọan đầu,nhẹ nhàng ở đoạn sau).Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề,nàng công chúa nhỏ . 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
+ Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu.Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống .Các em nhìn thế giới xung quanh ,giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC(4’)
- Đọc nối tiếp đoạn bài “Rất nhiều mặt trăng ”, và nêu nội dung của bài.
2/Dạy bài mới: (30’)
*GVgiới hiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: HD HS luyện đọc (12’)
- Chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: HD tìm hiểu bài: (8’)
- Nhà vua lo lắng về điều gì ?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa họclại không giúp gì được cho nhà vua ?
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? 
- Công chúa trả lời thế nào ?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ?
*ND :Em cảm nhận được điều gì từ câu chuyện trên? 
 HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm 
- Y/c HS luyện đọc theo cách phân vai :người dẫn chuyện,chú hề,công chúa .
+ HD HS đọc đúng giọng của từng n/vật.
- Y/c HS thi đọc diễn cảm đoạn “Làm sao....đã ngủ”.
 3/. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét gìơ học.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài. 
- HS đọc nối tiếp đoạn:
+ Lượt1: HS luyện đọc phát âm đúng ngắt nghỉ hơi đúng: …nhưng/…đêm đó/… .
+ Lượt2: Đọc hiểu các TN phần chú giải .
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 – 2 HS đọc cả bài.
- Đọc thầm bài và nêu:
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời ,nếu công chúa nhìn thấy thì sẽ nhân ra mặt trăng đeo trên cổ là giả .,sẽ ốm trở lại.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to ,tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được .
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời …
+ Khi ta mất một chiếc răng .chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy …
+ Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn .
+ 3HS nêu được n/dung ( mục I)
- 3HS đọc một lượt theo cách phân vai :
 Lời người dẫn truyện,chậm rãi ;lời chú hề : nhẹ nhàng,khôn khéo ; lời công chúa : hồn nhiên,tự tin,thông minh .
+ Đại diện thi đọc diễn cảm.
+ Lớp bình xét.
- Nhắc lại nội dung bài học.
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 TOÁN
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiờu: Giỳp Hs :
- Rốn KN:
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và khụng chia hết cho 5.
+ Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết cỏc số chia hết cho 5 và giải cỏc bài tập cú liờn quan.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nờu mục tiờu bài dạy:
HĐ2: Dấu hiệu : 5.
- Y/c HS lấy VD về cỏc số : 5 và cỏc số khụng : 5.
- Nhận xột về C/s tận cựng của cỏc số :5
- Bài 1: (Dấu hiệu : 5) Y/c Hs nờu miệng cỏc số chia hết cho 5và cỏc số khụng : 5.
- Bài 2: HS nờu y/c đề bài: Điền số thớch hợp :5 vào chỗ chấm.
- Bài 3: Chọn chữ số tận cựng là C/s nào để số đú : 5 ?
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Mở SGK theo dừi bài.
+ HS nối tiếp nhau nờu:
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS chia làm 2 cột: cột 1 là cỏc số : 5, và 1 cột là cỏc số khụng : 5
+Cỏc số cú tận cựng là chữ số O hoặc 5.
* KL: là những số cú tận cựng là O,5.
+ Lấy VD cỏc số : 5
+ HS khỏc nhận xột.
- Cỏc dấu hiệu chia hết cho 5: 36, 660, 300, 945.
+ Cỏc số Khụng : 5: 8, 57, 4674,…
+ HS nối tiếp nhau và nờu n/xột.
- HS làm bài cỏ nhõn, nờu KQ:
 150 < 155 < 160
 3575 < 3580 < 3585
335, 341, 345, 350, 355, 360.
- Hs nờu miệng, HS khỏc viết bảng lớp. 
* VN: ễn bài, chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật,hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
II. Chuẩn bị:
- GV : 1tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2,3(phần nhận xét)
 Bút dạvà 2tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập 1(phần luyện tập)
III.Các hoạt động trên lớp :
1/Trả bài TLV viết: (5’)
- GV trả bài viết(Tả một đồ chơi mà em thích).Nêu nhận xét,công bố điểm 
2/Dạy bài mới: (35’)
- GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. 
 HĐ1: Phần nhận xét .
- Y/C HS đọc BT1,2,3: Cái cối tân .
+ Xác định : Mở bài ,thân bài ,kết bài
Và nêu ND của từng phần . 
+ Y/c HS nêu kết quả . 
+ Gv dán bảng kết quả .
HĐ2: Phần ghi nhớ
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập 
Bài1: Y/C HS đọc thầm bài : Cây bút máy .
+ Xác định các đoạn trong bài văn .
+ Nội dung chính của từng đoạn .
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
Bài2: Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .
+ Y/C HS nắm vững ghi nhớ về văn miêu tả để làm .
+ GV chấm 1 số bài ,nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2HS nhắc lại
+ HS khác nhận xét .
- 3HS đọc nối tiếp y/c của bài1,2,3. 
+ Cả lớp đọc bài: Cái cối tân .Trao đổi với bạn bên cạnh để xác định các đoạn văn trong bài ,nêu ý chính của mỗi đoạn .
 KQ: Bài văn có 4 đoạn :
 Mở bài: 
Đ1:Giới thiệu về cái cối được tả trong bài .
 Thân bài:
Đ2:Tả hình đáng bên ngoài của cái cối .
 Đ3:Tả hoạt động của cái cối.
 Kết bài: 
 Đ4 : Nêu cảm nghĩ về cối .
-

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 17.doc