Giáo án lớp 4 - Tuần 17

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...
Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013
Môn: Tập đọc
Tiết 34
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng.
- Yêu cầu HS đọc từng đđoạn , sau đđó trả lời câu hỏi đđoạn đđọc.
- Nhận xét , cho đđiểm từng HS.
3 - Dạy bài mới
 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Có được mặt trăng bằng vàng đeo vào cổ, cô công chúa nhỏ vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp nơi. Nhưng rồi nhà vua vẫn rất lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Điều gì sẽ xảy ra, chúng ra cùng tìm hiểu phần đầu tiếp theo của bài Rất nhiều mặt trăng.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá ,giỏi đọc toàn bài một cách thật rõ ràng , rành mạch trước lớp và yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- Chốt ý, ghi bảng:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài bài lần 1 . GV lắng nghe và dừng lại gợi ý sửa khi HS phát âm sai , ngắt hơi không hợp lý ở cụm từ hoặc câu , …
- HDHS: + Luyện đọc từ đọc sai. 
+Nghỉ hơi đúng trong câu: Nhà vua rất mừng/ vì con gái đã khỏi bệnh,/ nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó / mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
+ Giọng đọc chậm rãi, nhỏ dần, nghỉ hơi lâu sau dấu ba chấm trong câu: Măït trăng cũng vậy, / mọi thứ đều như vậy.....
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài bài lần 2 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Giải nghĩa thêm từ khó .
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .
1- Nhà vua lo lắng về điều gì?
2- Vì sao một lần nữa các đại thần và các nhà khoa học không giúp được cho nhà vua?
3- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời như thế nào?
4- Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
GV chốt lại: Ý c là đúng nhất
- Qua câu chuyện em biết được điều gì?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
Cho HS đọc theo cách phân vai.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3 
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- 1 HS khá, giỏi đđọc toàn bài.
- Chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Luyện đọc
- Luyện đọc theo cặp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2 
- 1 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc thầm , thảo luận và trình bày các câu hỏi của GV
-Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời , nếu công chúa thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
-Vì mặt trăng ở rất xa và rất to.
-Vì các nhà khoa học, các vị đại thần nghĩ về mặt trăng theo cách nghĩ của người lớn.
-Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
- “Khi ta mất một chiếc răng … đều như vậy”.
-HS trả lời.
- Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
-3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
-HS luyện đọc đoạn
-3 nhóm thi đọc
 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Mơn : Tốn
Tiết: 83
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
- Tính tốn cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Tốn.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2. Biết số chẵn, số lẻ.
a) Dấu hiệu chia hết cho 2
- Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số khơng chia hết cho 2? 
- Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ?
- Vì sao các số 3,5, 7,... khơng chia hết cho 2? 
- Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp 
+ Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng.
+ Các số khơng chia hết cho 2 và phép chia tương ứng.
- Hãy thảo luận nhĩm đơi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) 
- Đây là dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2.
- Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì khơng chia hết cho 2? 
* Kết luận: Muốn biết một số cĩ chia hết cho 2 hay khơng ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đĩ. 
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
- Hãy nêu ví dụ về số chẵn? 
- Các số như thế nào gọi là số chẵn?
- Nêu tiếp: Các số khơng chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Hãy nêu ví dụ về số lẻ?
- Các số như thế nào gọi là số lẻ? 
* Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số khơng chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
* Hoạt động 2: Thực hành.
. Bài 1: 
- Giao việc.
- Tổ chức trị chơi: Đồn thuyền đánh cá.
- Nhận xét , tuyên dương.
. Bài 2: 
- Giao việc.
- Tổ chức trị chơi: Ai nhanh ai đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dị:
- Làm VBT bài 1,2,3,4. 
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
* Cả lớp, nhĩm đơi.
- Nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,..
- Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. 
- Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1.
+ 10 : 2 = 5; 32 : 2 = 16; 36 : 2 = 18; ..
+ 33 : 2 = 16 (dư 1); 15 : 2 = 4 (dư 1); 29 : 2 = 14 (dư 1); ...
- Thảo luận nhĩm đơi 
- Các số cĩ chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Vài hs nhắc lại 
- Các số cĩ chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì khơng chia hết cho 2. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắng nghe
- 12, 24, 36, 68, 80, 62,...
- Các số cĩ tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn
- Lắng nghe
- 3, 7, 11, 57, 49,...
- Các số cĩ tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại 
* Cá nhân, cả lớp.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân vào tập.
 - Chia làm 4 đội, chơi 2 lượt,lần lượt mỗi đội đính số cá thích hợp vào các thuyền.
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b) Số khơng chia hết cho 2: 35; 89; 867; 84683; 8401.
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài theo nhĩm đơi.
- Chơi trị chơi.
a) 22; 46; 82; 60.
b) 357; 951; 397.
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Mơn : Tập làm văn
Tiết: 33
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
- Yêu thích văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phụ BT2.
* HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Đính yêu cầu. 
- Gọi Hs đọc lại bài Cái cối tân. 
- Giao việc. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật cĩ ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? 
- Kết luận chung.
* Hoạt động 2: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn.
. Bài tập 1:
- Yêu cầu Hs đọc bài.
- Giao việc.
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3: Viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
. Bài tập 2:
- Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em khơng tả chi tiết từng bộ phận, khơng tả cả bài. 
- Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em khơng giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. 
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 
- Tuyên dương những Hs làm bài hay.
 Củng cố - dặn dị:
- Hồn thành lại bài viết.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
* Cá nhân, nhĩm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Tiếp nối nhau đọc bài.
- Thảo luận nhĩm.
Mở bài
Đo

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
Giáo án liên quan