Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2014

1.Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.GV nhận xét.

2.Bài mới:GV giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng.

a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

*/Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.

-Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn

.+Đoạn 1: Tám dòng đầu. +Đoạn 2: Tiếp theo tất nhiên là bằng vàng rồi.

 +Đoạn 3: Còn lại.

-GV gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt:

 +Lần 1: HS đọc – rút từ khó – luyện đọc từ khó: đại thần,than phiền.

 +Lần 2: HS đọc-rút từ mới-giải nghĩa một số từ SGK.

 +Lần 3: HS đọc-Giáo viên nhận xét.

-HS luyện đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài.

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .

-GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/163.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm gì?có trong đoạn văn.
+ Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
+ Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
+ Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
-GV nhận xét,sửa sai cho HS.
Bài 2: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV gợi ý cho HS làm bài,xác định chủ ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT 1.
-Cả lớp làm bài cá nhân.GV mời 3 HS lên bảng làm bài,trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Câu 
Chủ ngữ 
Vị ngữ
Cha làm cho tôi quét sân.
 Cha 
làm cho tôiquét sân.
Mẹ đựngmùa sau.
 Mẹ
đựng hạtmùa sau.
Chị tôixuất khẩu.
 Chị tôi
đan nónxuất khẩu.
3.Củng cố -dặn dò:-Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung:................................
Lịch sử: Tiết :17
ÔN TẬP LỊCH SỬ
(SGK/64 ) – Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: -Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
B.Đồ dùng dạy học : 
-GV:Bảng phụ,bút dạ,SGK. –HS: sgk
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu nội dung bài học.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài:Ôn tập
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*/Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại các bài học
*/Cách tiến hành: 
-Học sinh thảo luận nhóm 2,nêu tên các bài học trong chương trình học kỳ I: Nước Văn Lang. Nước Âu Lạc. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40). Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét,chốt ý. 
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*/Mục tiêu: Học sinh củng cố lại nội dung các bài học
*/Cách tiến hành: 
-GV gợi ý một số câu hỏi hướng dẫn HS ôn tập.
-Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời một số câu hỏi.GV nhận xét,chốt ý.
3.Củng cố dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung một số bài học.
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung:................................
CHIỀU Toán:(BS)
LUYỆN TẬP CHUNG
A/Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
-Các bài tập cần làm: 1: Bảng 1(3 cột đầu).Bảng 2(3 cột đầu) ; 4a,b.
B/Phương tiện dạy học : 
Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1 / GV giới thiệu bài. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính . Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
 a/ 39870 : 123 b/ 25863 : 251 c/ 30395 : 217
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( bảng 1 và 2 : 3 cột sau )
Bài 3: sgk trang 90
* GV nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
SÁNG
 Tập đọc: Tiết :34
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT).
 (SGK/168 ) –Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch trôi chảy.Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Đồ dùng dạy học :
-GV: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK,tranh minh họa. –HS: sgk
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: GV gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.-GV nhận xét.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
*/Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành:Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn.
+Đoạn 1: Sáu dòng đầu. +Đoạn 2: Ba dòng tiếp theo. +Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt: 
+Lượt 1: HS đọc – rút từ khó – luyện đọc từ khó: miễn là, đại thần
+Lượt 2: HS đọc-rút từ mới-giải nghĩa một số từ SGK. 
+Lượt 3: HS đọc-Giáo viên nhận xét. 
-HS luyện đọc theo cặp.-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc lại toàn bài.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
*/Mục tiêu: HS hiểu bài,đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/168
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.GV đọc mẫu đoạn: “Làm saonàng đã ngủ ”. 
-GV yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn trên.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV và HS cùng nhận xét chọn bạn đọc hay- tuyên dương
3.Củng cố dặn dò: 1 HS nêu lại nội dung bài
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung:................................
.
 Toán: Tiết : 83
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
 (SGK/94) –Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
-Biết số chẵn, số lẻ.
 -Các bài tập cần làm: 1 ; 2.
B.Đồ dùng dạy học : 
-GV:Bảng phụ,bút dạ,SGK. –HS: vở toán; sgk
C.Các hoạt động dạy học:
- GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài:Dấu hiệu c hia hết cho 2
a.Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2.
-Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2.Dựa vào bảng chia cho 2,cho biết: Những số nào chia hết cho 2 ? (2, 4, 6, 8, 10). Những số nào không chia hết cho 2? (3, 5, 7, 9, 11)
→GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6 , 8 (các số chẵn),thì chia hết cho 2.
b.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập. -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp &GV nhận xét, sửa sai chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: -Biết số chẵn, số lẻ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.Cả lớp & GV nhận xét, sửa sai chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố -dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung:..........................
..
 Kể chuyện: Tiết :17
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
 (SGK/167 )–Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
B.Đồ dùng dạy học : 
 - GV: Bảng phụ,bút ,SGK. -HS: sgk
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: GV gọi HS kể lại câu chuyện,nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét.
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
a.Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
*/Mục tiêu: HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Giáo viên kể chuyện: Lần 1
-Giáo viên kể,giải thích một số từ ngữ.Lần 2
- Giáo viên kể,vừa kết hợp minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-Giáo viên chốt lại,giúp HS hiểu nội dung của câu chuyện.
b.Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
*/Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên treo tranh cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.
-Gọi 1 em HS đọc lại.Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài.
-Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét và chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: -GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung: 
.
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
SÁNG
 Toán: Tiết : 84
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
(SGK/95 ) –Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5.Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
-Làm được các bài tập 1,4.
B.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ,bút ,SGK. –HS: vở toán, sgk
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
- GV nhận xét.
2.Bài mới: -GV giới thiệu bài:Dấu hiệu chia hết cho 5
a.Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 5.
*/Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 5.Dựa vào bảng chia cho 5,cho biết: Những số nào chia hết cho 5 ? (5, 10, 15, 20, 25,). 
→GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
*Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
b.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS biết dấu hiệu chia hết cho 5
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập.Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp & GV nhận xét, sửa sai,chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập.Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp & GV nhận xét, sửa sai,chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố -dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
D.Phần bổ sung:...............................
.
 Khoa học: Tiết:34
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
(SGK / 70) -Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu:- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.,...
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn
*/KNS: -Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
-Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
-Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
Tích hợp BĐKH (hoạt động 2)
B. Đồ dùng dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC :(KTĐK)
- Gv nhận xét chung bài làm của HS 
2.Bài mới: GTB (Không khí cần cho sự cháy)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*/ Mục tiêu: Hs nhận làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Hs làm theo nhóm, thực hành thí nghiệm sgk/70
- Các nhóm nhận xét, ghi kết quả vào giấy, trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*/Kết luận: Càng có nhiều không khí càng có nhiều oxy để duy trì sự cháy 
*/ Các em biết bình luận về kết quả mà các em quan sát được.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*/. Mục tiêu: Hs biết - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn
-Các nhóm thảo luận, nhận xét nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục (thí nghiệm sgk/70, 71) 
- Các nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_2014.doc
Giáo án liên quan