Giáo án lớp 4 - Tuần 15
I - Mục đích- Yêu cầu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II - Chuẩn bị
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Câu văn cần luyện đọc
III - Các hoạt động dạy – học
..................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Tuần 15 Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Mơn : Tốn Tiết: 73 CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư). - Tính tốn cẩn thận, chính xác. - Hs yêu thích học Tốn. II. CHUẨN BỊ: * Gv: Bảng phụ ghi cách thực hiện * HS: Vở, SGK, BC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Biết thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số. - Đính phép chia 8192 : 64 - Yêu cầu HS đặt tính - Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 - Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư? - Lưu ý: Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia: + 179: 64 cĩ thể ước lượng 17: 6 = 2 (dư 5) + 512: 64 cĩ thể ước lượng 51: 6 = 8 (dư 3) - Đính phép chia 1154 : 62 và thực hiện tương tự. -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. - Phép chia 1154: 62 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư? - Trong phép chia cĩ dư chúng cần chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số. . Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Giao việc. - Theo dõi, chấm điểm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương. . Bài 3a: Tìm x: - Trong phép nhân, 75, x, 1800 được gọi là gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm sao? - Giao việc. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dị: - Làm VBT bài 1,3; bài 2 đối với Hs khá giỏi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Cả lớp, cá nhân. - Đọc. - 1 Hs lên bảng thực hiện. - Phép chia hết. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hiện đặt tính và tính. 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 1 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Phép chia cĩ dư. - Số dư phải nhỏ hơn số chia. - Nhận xét. * Nhĩm, cá nhân. - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân vào vở 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 038 574 35 00 3 5781 47 9146 72 47 123 72 127 108 194 94 144 141 506 141 504 00 02 - Sửa bài. - Nêu yêu cầu bài. - 75, x: Thừa số, 1800: tích. - Nhắc lại qui tắc. - Làm bài cá nhân vào BC, 1 Hs làm bảng lớp 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 - Nhận xét. - Sửa bài. - Nhận xét tiết học. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Tuần 15 Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Mơn: Tập làm văn Tiết 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. - Yêu thích học Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng nhĩm, bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý dàn ý. * HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Nắm vững cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể. . Bài tập 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư - Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả như thế nào? (Thảo luận nhĩm) - Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ? - Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. - Lời kể nĩi lên điều gì về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe? * Hoạt động 2: Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. . Bài tập 2: - Gợi ý: Tả cái áo em đang mặc hơm nay chứ khơng phải cái áo em thích + Mở bài: Giới thiệu cái áo + Thân bài: -Tả bao quát chiếc áo? Áo màu gì ? - Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào ? - Dáng áo trơng thế nào? -Từng bộ phận : cổ, túi,khuy,… + Kết bài: tình cảm của em với chiếc áo…. - Giao việc. - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. Củng cố - dặn dị: - Hồn thành dàn ý. - Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật * Nhĩm, cá nhân. - Nêu yêu cầu bài. - Đọc đoạn văn. - Làm bài cá nhân + Mở bài: "Từ đầu ...của chú"( trực tiếp) +Thân bài: "Ở xĩm vườn... nĩ đá đĩ" Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe + Kết bài: Phần cịn lại Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. - Tả bao quát: xe đẹp nhất, khơng cĩ chiếc nào bằng Tả các bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bĩng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai... Tình cảm của chú Tư với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nĩ là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào - Mắt nhìn: màu xe, hai cái vành... Tai nghe: xe ro ro thật êm tai - Chú gắn hai con bướm..một cành hoa. Bao giờ dừng xe...phủi sạch sẽ. Chú âu yếm...con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ..nghe bây. - Chú rất yêu quý và hãnh diện với chiếc xe của mình - Nhận xét. * Cả lớp, cá nhân. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. + Chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm + Tả bao quát: áo màu trắng; chất vải coton, mùa đơng ấm, mùa hè mát Dáng rộng, tay khơng quá dài, mặc rất thoải mái + Tả từng bộ phận: Cổ ...., vừa vặn; áo cĩ một túi trước ngực, cĩ thể cài bút vào trong; Hàng khuy cũng màu trắng, khâu chắc chắn + Áo đã cũ nhưng em rất thích Cảm thấy lớn lên khi mặc nĩ. - Làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... Tuần 15 Thư năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Môn: kể chuyện Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ trên đó viết sẵn tên một số đồ chơi, hoặc con vật HS đã được biết qua các truyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - Gọi 2 HS, mỗi em nhìn 3 tranh, đọc gợi ý dưới tranh – tiếp nối nhau kể lại truyện “Búp Bê của ai?” bằng lời kể của búp bê. - Nha
File đính kèm:
- TUAN 15.doc