Đề tài Rèn kỹ năng dạy học phân số cho học sinh lớp 4

 Toán 4 kế thừa và phát huy những ưu điểm của các phương pháp dạy học toán đã sử dụng ở các lớp trước, đặc biệt là kiến thức toán ở lớp 3 nhằm tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu các nhận xét các quy tắc, các công thức , ở dạng khái quát hơn (so với các lớp trước ) ; đặc biệt bước đầu biết hệ thống hóa các kiến thức đã học ,nhận ra một số quan hệ giữa một số nội dung đã học Đây là cơ hội để các em tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hóa,khái quát hóa trong học tập môn Toán ở lớp của cấp Tiểu học; tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo mục tiêu của môn toán lớp 4 .

DẠY HỌC PHÂN SỐ CỦA LỚP 4 là nội dung cơ bản ,chủ yếu của chương trình môn toán ở Tiểu học, nó được thể hiện ở lớp 4 và lớp 5, từ nhận biết, đọc các phân số,và viết các phân số ở lớp 4, nâng lên cao ở lớp 5 là tính và đổi các đơn vị đo diện tích Nội dung DẠY HỌC PHÂN SỐ CỦA LỚP 4 là phần học tương đối khó đối với các em học sinh, đặc biệt là các em ở vùng dân tộc Chăm ,trí tuệ chậm phát triển hơn các em ở thành phố . Phần này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy trừu tượng, những em có học lực khá và giỏi sẽ rất thích môn học này, ngược lại những em có khả năng tư duy chậm hơn thì rất ngại học dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém môn Toán chiếm tỉ lệ khá cao so với các môn học khác .

 Trước thực trạng đó , nhịêm vụ đặt ra cho nhà trường , cho mỗi giáo viên đứng lớp ,là phải làm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh tránh hiện tượng ngồi nhầm lớp , học sinh học yếu, nhất là trong giai đoạn hiện nay,đang ra sức thực hiện “Hai không với bốn nội dung”của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT .Việc tìm hiểu về mức độ kiến thức DẠY HỌC CÁC PHÂN SỐ ở chương trình lớp 4 nhiệm vụ đặt ra với mỗi giáo viên là một trọng trách lớn để đảm bảo chất lượng của lớp mình .

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Rèn kỹ năng dạy học phân số cho học sinh lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì hai phân số đó bằng nhau 
- Khi so sánh phân số với phân số cần biết
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số < 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số > 1 
* Dạng bài
1. So sánh hai phân số.
2. So sánh các phân số sau với 1:
3. Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0
4. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
2. So sánh hai phân số có mẫu số khác nhau:
* Mục tiêu: giúp học sinh 
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó)
- Cũng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
 * Học sinh cần nắm quy tắc
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số đó
- So sánh hai phân số cùng tử sô 
Trong hai phân số ( khác 0) có tử số bằng nhau, phân số có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
* Dạng bài
1. So sánh hai phân số : 
 = = ; = = 
Vì < nên < 
 b/ và giữ nguyên phân số 
 vì
 2/ Mai ăn cái bánh, hoa ăn cái bánh đó. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
Ngoài ra các bài luyện tập, luyện tập chung còn có các dạng toán về phân số liên quan đến đại lượng hình học hay dưới dạng trắc nghiệm, nhằm giúp học sinh cũng cố kiến thức đã học về phân số và liên tưởng đến việc ứng dụng phân số vào các dạng khác như hình học .
B. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
1. Phép cộng hai phân số cùng mẫu
*Mục tiêu: giúp học sinh:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số 
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số 
* Học sinh cần nắm quy tắc
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số 
- Khi đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi
Dạng bài
 1 a) 
 b)=
2. Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho, ô tô thứ nhất chuyển được số gạo trong kho, ô tô thứ hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho?
2. Phép cộng hai phân số khác mẫu số
*Mục tiêu: giúp học sinh
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số 
* Học sinh cần nắm quy tắc 
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó
* Dạng bài
1. Tính: + . 
2. Một xe ô tô giờ đầu chạy được......... quãng đường, giờ thứ hai chạy được..... quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
* Ngoài ra qua các bài luyện tập chương trình còn có các bài tập dạng vận dụng các tính chất đã học vào phân số.
Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba
II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:
1. Phép trừ hai phân số có cùng mẫu số 
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
* Học sinh cần nắm quy tắc
Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số 
* Thực hành trên băng giấy
- Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. 
- YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị 
- Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này? - Hai băng giấy bằng nhau 
- YC hs dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần. 
- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? - Có băng giấy 
- Yc hs cắt lấy băng giấy - Thao tác và nhận xét: còn băng giấy 
- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? - Thao tác và nhận xét: còn băng giấy 
- Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? - băng giấy 
- HS nêu: 
* Dạng bài 
 1/ , a) b) 
2/ . Tại hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc lần thứ VI năm 2004 số huy chương vàng của tỉnh Đồng Tháp bằng tổng số huy chương của đoàn đã giành được,còn lại là huy chương bạc và huy chương đồng. Hỏi số huy chương bạc và đồng của đoàn Đồng Tháp bằng bao nhiêu phần tổng số huy chương mà đoàn đã giành được 
2. Phép trừ hai phân số khác mẫu số
* Mục tiêu: giúp học sinh
- Nhận biết cách trừ hai phân số khác mẫu số
* Học sinh nắm quy tắc:
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó
Khi các phân số chưa cùng mẫu số , ta quy đồng và tìm ra mẫu số chung, sau đó thực hiện phép trừ phân số . 
*Dạng bài
1.Tính: - . 
2. Trong một công viên códiện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó diện tích của công viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần của công viên?
 	 Bài giải 
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
(diện tích)
Đáp số: diện tích
III. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
*Mục tiêu: giúp học sinh 
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
* Học sinh cần nắm quy tắc: 
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
 * Dạng bài:
 1.Tính: 
2. Một hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộngm.Tính diện tích hình chữ nhật đó
* Ngoài ra qua bài luyện tập còn kết hợp tính chất giao hoán vào qua các bài tập
* Tính chất của phép nhân : 
a/ Tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi . . Ví dụ : 
b/ Tính chất kết hợp : Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba , ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba . 
c/ Một tổng nhân với một phân số : Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba , ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba , rồi cộng các kết quả với nhau.
Chú ý : - Trước khi tính ,có thể rút gọn phân số ( nếu cần ).
Sau khi tính , cần rút gọn phân số để được phân số tối giản . 
Ví dụ 
IV. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
* Mục tiêu: Giúp học sinh 
Biết cách giải bài toán dạng " Tìm phân số của một số"
* Học sinh cần nắm:
Muốn tìm của số c ta lấy số c nhân với .
* Dạng bài
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng học sinh nam.Hỏi lớp 4a có bao nhiêu học sinh nữ?
V. PHÉP CHIA PHÂN SỐ:
* Mục tiêu: Giúp học sinh 
Biết thực hiện phép chia phân số 
* Học sinh cần nắm quy tắc:
Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
* Dạng bài
1. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: ; ; ;…
 2. Tính: : , 
a/=; b/ ; c/ 
3. Một hình chữ nhật có diện tích m2 chiều rộng bằng m.Tính chiều dài của hình đó.
VI . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Dạy học toán cần phải giúp cho học sinh biết tư duy, hiểu vấn đề một cách cụ thể,tạo cho học sinh có kỹ năng thực hành cao. Vậy để làm được việc đó giáo viên cần có những phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, phải quán triệt hai quan điểm 
- Quan điểm về tâm lý: ( phù hợp với nhận thức lứa tuổi )
Các phương pháp dạy học thông dụng như:
1. Phương pháp trực quan 
2. Phương pháp quan sát
3. Phương pháp quy nạp
4. Phương pháp trò chơi
5. phương pháp diễn giải 
6. Phương pháp thuyết trình
7. Phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích và tổng hợp.
 - Định hướng chung của phương pháp dạy học toán là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẩn các hoạt động học tập tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh 
-Việc dạy học phân số cũng như các yếu tố khác, đều cũng ứng dụng các phương pháp trên
A. DẠY HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ:
Dùng phương pháp trực quan, quan sát kết hợp giảng giải
1. Ta dùng các hình như hình tròn, chia điều ra sau đó tô đậm một số phần. Cho học sinh biết đã tô màu mấy phần
Ví dụ: Ta chia một hình tròn ra thành 6 phần và tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết thành giáo viên nêu cách viết cho học sinh, chỉ ra 5 là tử sô, 6 là mẫu số và cho học sinh đọc lại. Làm với một số hình khác như hình vuông,hình tròn, chia số phần khác nhau, sau đó cho học sinh rút ra nội dung bài học 
Trên đây là phương pháp tối ưu và dễ làm nhất để hình thành khái niệm về phân số ( dựa vào các phần bằng nhau) đây là giai đoạn thứ nhất để hình thành về sơ lược.
2. Giai đoạn 2 ta hình thành khái niệm về phân số 
a. Cho học sinh dựa vào phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b # 0)
Ta dùng các ví dụ như: "Chia đều 8 quả cam cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả? "
- Giáo viên nêu câu hỏi để khi trả lời câu hỏi học sinh nhận biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên
Sau đó đưa ra ví dụ " có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần của cái bánh?"
Đây là phương pháp cần thiết và thông dụng dễ hiểu, để giúp học sinh hiểu hơn về phân số 
 b/ GV viết lên bảng các phân số : và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
Trong trường hợp này chỉ cần so sánh hai mẫu số :
Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn 
Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn .
Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau . 
 nên 
B. DẠY TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1. Dạy phân số bằng nhau 
Phương pháp hình thành: dựa vào trực quan 
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? + Hai băng giấy bằng nhau.
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
 = 
=; = = 
. Phương pháp dạy học rút gọn phân số
 Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? Ta phải rút gọn phân số đến khi được phân số tối giản.
 GV : Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. 
Ví dụ 1 
Hoặc: 
3. Phương pháp dạy học quy đồng mẫu số
	- Giáo viên đưa ra 2 phân số, yêu cầu tìm 2 phân số có cùng mẫu số, khuyến khích học sinh suy nghỉ giải quyết vấn đề, gợi ý cho học sinh dựa vào tính chất cơ bả

File đính kèm:

  • docDe tai Ren ky nang day hoc phan so cho hoc sinh lop 4.doc
Giáo án liên quan