Giáo án lớp 4 - Tuần 14 năm 2013

I/ Mục tiêu. ( Theo Nguyễn Kiên )

- Biết đọc bài văn với giọng kể chạm rãi; bước đầu biế đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK).

* HSY: Đọc được một đoạn của bài.

* KNS: Tự nhận thức bản thân(muôn xông pha và trở thành người có ích).

- HSHN: Tập đọc đoạn 1

III/ Đồ dùng dạy học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 14 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tai nạn của hai người bột.
*HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
*H: Đất Nung đã làm gì khi gặp hai người Bột gặp nạn?
*H: Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống cứu hai người Bột?
*H: Theo em câu nói "cộc tuếch" có ý nghĩa gì?
HS trả lời - GV nhận xét.
H: Đoạn cuối bài kể chuyện gì?
*H: Theo em, truyện có thể đặt với tên khác được không? Em hãy đặt một tên khác cho 
truyện?
*H: Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào?
ý 2: Kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
Gọi 1 HS đọc toàn truyện.
H: Nội dung chính của toàn bài là gì?
Đại ý: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- Đọc diễn cảm.
4 HS đọc lại truyện theo vai: Người dẫn truyện, chú bé Đất Nung, chàng Kị sĩ, công chúa.
Lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
GV: Nêu đoạn văn cần luyện đọc "Hai người . . . thuỷ tinh mà".
HS luyện đọc theo nhóm 4.
HS: Thi đọc theo vai đoạn, toàn truyện (2 - 3 lượt).
GV: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
GV: Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2: Toán
luyện tập.
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu ) cho một số.
- Làm được bài 1;bài 2(a); bài 4(a). 
* HSKG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: Bổ sung thờm kiến thức về kĩ năng chia, các bảng chia.
HSHN: nhân với số có 2 chữ số
II/ Hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn luyện tập: 35 phút.
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
H: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào?
Gọi 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2b:: HSKG nêu kết quả.
Bài 3:: HSKG nêu kết quả.
Bài 4a:: HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán và giải.
HS: 1 em lên bảng làm - Lớp làm vở.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV: Nhận xét, ghi điểm kết hợp chấm 1 số vở dưới lớp.
Bài 4b:: HSKG nêu kết quả.
3/ Củng cố dặn dò:
GV: Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn 
 Thế nào là miêu tả.
I/ Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là miêu tả.( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trông truyện Chú Đát Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
+ HSTB,Y: viết được 1câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
HSHN: tập đọc đoạn 1-2 bài “Chú đất nung”
II/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
2/ Nhận xét: 10 phút.
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung: Tìm những sự vật được miêt tả.
HS phát biểu ý kiến: Các sự vật được miêu tả: Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
HS: Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến để hoàn thành bảng:
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sòi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình, lay động như những đốm lửa đỏ.
2
Cây cơm
nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình, lay động như những đốm lửa vàng.
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
róc rách (chảy)
Bài 3: GV nêu câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời.
H: Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc cây sòi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng các giác quan nào?
H: Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả dùng giác quan nào?
H: Muốn tả được sự vật một cách tinh tế người viết phải làm gì? (Quan sát bằng nhiều giác quan).
3/ Ghi nhớ: 5 phút.
HS đọc ghi nhớ SGK.
4/ Luyện tập: 20 phút.
Bài 1/VBT: HS nêu yêu cầu.
HS: Tự làm bài vào VBT.
HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có 1 câu văn miêu tả đó là: "Đó là một chàng kĩ sĩ . . . lầu son".
Bài 2/VBT: HS đọc yêu cầu, nội dung.
HS: Quan sát tranh minh hoạ SGK.
H: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích?
HS phát biểu ý kiến (3 - 5 em).
GV: Yêu cầu HS viết 1 - 2 câu miêu tả hình ảnh mà em thích trong đoạn trích.
HS: Tự làm bài - Đọc câu bài làm của mình trước lớp (3 - 5 em).
GV: Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
5/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
H: Thế nào là văn miêu tả?
GV: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật
Thêu móc xích ( Tiết2)
I Mục tiêu
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
* Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
HSHN: thực hành tự do
II. Chuẩn bị.
- Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải KT 20 cm x 30cm,chỉ thêu,kim, phấn, thước,kéo.
III. Các HĐ dạy - học.
A. Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài (Tiếp theo của T1).
Hoạt động 1. HS thực hành thêu móc xích.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và chốt lại các bước thêu móc xích:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV nhắc lại và HD một số điểm cần lưu ý khi thêu (như đã nêu ở T1).
- HS thực hành thêu móc xích. GV quan sát, chỉ dẫn thêm cho HS còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật.
Hoạt động2 . HS-GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưnng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS dựa vào tiêu chuẩn GV nêu, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HDHS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học sau. 
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Chia một số cho một tích
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện chia một số cho một tích.
- Làm được bài 1;bài 2. 
+HSKG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: Bổ sung thờm kiến thức về kĩ năng chia, các bảng chia.
HSHN: nhân với số có 2 chữ số
II/ Đồ dùng dạy học.
GV - HS: SGK.
III/ Hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 SGK (mỗi HS làm 1 bài). GV: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích (10 phút).
a) So sánh giá trị các biểu thức.
GV ghi bảng 3 biểu thức: 24: (3 x 2)	24 : 3 : 2	24 : 2 : 3
HS: Tính giá trị biểu thức trên, 3 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
HS: So sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
GV: Gọi 1 số HS nêu kết quả - GV nhận xét, kết luận:
Biểu thức 24: (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3.
b) Tính chất một số chia cho một tích.
H: Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế nào?
H: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
H: Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : (3 x 2) = 4 không?
GV gợi ý cho HS dưa vào cách tính giá trị biểu thức 24 : 3 : 2 và 24 : 2 : 3.
H: 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2)?
GV: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút).
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
HS: Tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm (mỗi em làm một bài tính theo hai cách).
HS: Nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn mẫu.
Gọi 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
GV: Nhận xét, ghi điểm kết hợp chấm một số vở dưới lớp.
Bài 3:: HSKG nêu kết quả.
3/ Củng cố dặn dò: 5 phút.
H: Khi chia một số cho một tích ta có thể làm như thế nào?
GV: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5. Luyện từ và câu
 Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I/ Mục tiêu.
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của cau hỏi(BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu,mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2,mục III).
* HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III).
* KNS: Lắng nghe tích cực.
HSHN: tập chép 1 bài tự chọn
III/ Đồ dùng dạy học.
GV - HS: SGK, VBT.
IV/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 HS lên bảng, mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 cau dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. GV: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài.
b) Nhận xét: 10 phút.
Bài 1: 1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện "Chú Hòn Đất" và tìm câu hỏi trong đoạn văn.
HS đọc câu hỏi: 	- Sao chú mày nhát thế?
	- Nung ấy à?
	- Sao chứ?
*Bài 2: HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi về: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không, chúng dùng để làm gì?
HS phát biểu: các câu hỏi trên không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng nhằm để chê cu Đất.
H: Câu "Sao chú mày nhát thế?" ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
H: Câu "Chứ sao?" có tác dụng gì?
HS: Trả lời - GV nhận xét kết luận: Có nhưng câu hỏi không phải để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó.
*Bài 3: HS đọc nội dung, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Câu "Cháu có thể nói nhỏ hơn không?", em hiểu câu đó có ý nghĩa gì? (không dùng để hỏi mà dùng để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn).
H: Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết câu hỏi còn dùng để làm gì?
c) Ghi nhớ: 5 phút.
HS đọc ghi nhớ SGK.
d) Luyện tập: 15 phút.
Bài 1/VBT: HS đọc yêu cầu và nội dung.
HS: tự làm bài vào VBT.
Gọi 1 số HS nêu kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, sửa sai.
Bài 2/VBT: HS đọc yêu cầu.
HS: Thảo luận theo nhóm 4.
HS: Đọc câu hỏi mà nhóm mình đã thố

File đính kèm:

  • docTuần 14 A.doc
Giáo án liên quan