Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10

I/ Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)

Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút )

2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương than

3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng y/c về giọng đọc

II/ Đồ dung dạy học:

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV viết lên bảng phép nhân:
136204 x 4
- GV y/c HS đặt tính và thực hiện tính 
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c lần lượt từng HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hãy đọc biểu thức trong bài 
- Hãy tính giá trị 201634 x m 
Với những giá trị nào của m?
- Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 ta làm thế nào?
- GV y/c HS làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3:
- GV nêu y/c bài tập và cho HS tự làm bài 
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự
Bài 4:
- GV Gọi 1 HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc: 241234 x 2
- 2 HS lên bảng thực hiện tính 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng chục  (tính từ phải sang trái)
- HS đọc: 136204 x 4 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu các bước như trên 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS trình bày trước lớp
- Các HS khác trình bày tương tự như trên
- Viết giá trị thích hợ vào ô trống 
- Biểu thức 201634 x m 
- Với m = 2, 3, 4, 5
- Thay chữ m bằng số 2 và tính 
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài của bạn, 2 HS ngồi cùng nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
 Thứ ngày tháng năm
Toán	 Tính chất giao hoán của phép nhân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
Sử dụng tính chất giao hoán để tính 
II/ đồ dùng dạy và học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học lên bảng tính 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
1.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và y/c HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
- GV y/c HS làm tiếp bài
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống 
- Với số HS kém thì GV gợi ý 
- G y/c nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS tìm và nêu
- HS làm bài 
- HS làm bài 
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó và 0 nhân với số nào cũng bằng 0
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ nhất
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK phóng to 
Phiếu học tập của học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
- Nêu mục tiêu bài học
- Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoat động 1: làm việc cả lớp 
- Mục tiêu: Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
- GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979,  sử cũ gọi là nhà tiền Lê”
- GV đặt vấn đề:
- Lê Hoàn lên ngôi vua từ hoàn cảnh nào 
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận đi đến thống nhất 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- GV y/c các nhóm thảo luận và dựa theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- GV gọi 1 em khá, giỏi lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
* Mục tiêu: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận 
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đêm lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất 
Cũng cố dặn dò: (3 phút)
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài làm các bài tập tự đánh giá vầ chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc 
- Rất được dân ủng hộ 
- Năm 981
- Theo 2 con đường: Quân thuỷ theo cửa song Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo, đường Lạng Sơn
- không thực hiện được
- 1 HS đọc
+ Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào long tin ở sức mạnh dân tộc
Thứ Ngày tháng năm 
Đạo đức	TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu được:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ 
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
II/ Đồ dung dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng 
- SGK đạo đức 4 
- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định: 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
Nước có những tính chất gì ?
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu mùi, vị, của nước 
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa 
+ Chai mvà một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong 
+ Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước 
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni long 
+ Một ít đường, muối, cát  và thìa
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp:
Kiểm tra 
- Nhận xét về bài kiểm tra 
Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì?
Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Phát hiện màu mùi vị của nước 
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước với các chất lỏng khác 
* Các tiến hành: 
- GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát 2 cốc thuỷ tinh GV làm và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
+ Làm thế nào bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm đọc lập suy nghĩ 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước 
* Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. Biết dự đoán nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước 
* Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nuớc, tấm kính và khai đựng nước 
+ Y/c các nhóm cử 1 HS lên đọc thí nghiệm. Các HS khác quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nước có hình gì?
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm 
KL: Nước không có hình dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao, xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước 
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này 
* Cách tiến hành 
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm “Tìm hiểu xem nước chảy ntn?” 
- GV y/c các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả 
- GV có thể ghi nhanh lên b

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10.doc
Giáo án liên quan