Giáo án lớp 4 - Tuần 14
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục lòng can đảm
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ,khó khăn.Đất Nung đã làm được như vậy. - Biết tự rèn luyện, học tập phấn đấu thành người có ích. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới - Treo bảng phụ - Hướng dẫn luyện phát âm - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Gọi HS kể lại tai nạn của 2 người bột - Đất Nung làm gì khi 2 bạn bị nạn ? - Vì sao cậu có thể nhảy xuống nước ? - Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ? - Đặt tên khác cho truyện c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Đọc theo vai như thế nào? - Hướng dẫn chọn đoạn - Thi đọc theo vai - GV nhận xét, chọn nhóm học sinh đọc hay nhất đọc trứoc lớp. - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc bài 3 lượt theo 4 đoạn.1 em đọc chú giải - Luyện phát âm từ khó - Nghe, theo dõi sách - 3 em kể - Nhảy xuống nước vớt họ lên,phơi nắng. - Vì cậu đã nung trong lửa nên rất cứng rắn. - Thông cảm với 2 bạn yếu đuối,tỏ rõ ích lợi của việc rèn luyện trong thử thách. - Học sinh nối tiếp nêu tên mới của truyện (Đất Nung gan dạ…) - Có 3 nhân vật: Đất Nung, Kị sĩ, Công chúa - 4 người đọc - Chọn đoạn 4, luyện đọc theo vai - 4 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - Chọn nhóm đọc hay 3. Củng cố, dặn dò - Câu truyện muốn nói với em điều gì ? - Tập đọc lại nhiều lần cho hay hơn Toán TIẾT 68 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Cñng cè phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số . LuyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy- học B¶ng phô III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài. 2) Nội dung bài: Thực hành Bài tập 1: Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại) Bài tập 2(a) Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn). Bài tập 4: (a) HS tính bằng hai cách HS làm bài vµo b¶ng c¸ nh©n Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: 9642; 8557( d 4) 39929 ; HS làm bài vµo vë HS sửa Sè bÐ : 12017 Sè lín : 30489 HS làm bài vµo b¶ng Ðp HS sửa bài : 15423 3) Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích -------------------------*&*------------------------ Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là miêu tả - Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 2 - Phiếu bài tập học sinh tự chuẩn bị III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng Bài tập 2 - GV giải thích yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 - Muốn tả được như bài văn cần phải làm gì ? - Sử dụng gì để quan sát ? *. Phần ghi nhớ *. Phần luyện tập Bài 1 - Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong lầu son. Bài 2 - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét - Nghe, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến - Ghi bài đúng vào vở : cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. - Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột - Làm bài vào phiếu theo cặp - 1 em làm bảng phụ. Lớp làm vở - Nhiều HS đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Cần phải quan sát, lắng nghe - Sử dụng giác quan (mắt, tai,…) - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả trong bài: Chú Đất Nung - 2-3 em đọc câu miêu tả - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1 em làm mẫu - Lớp đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở 3 . Củng cố, dặn dò - Thế nào là miêu tả ? - Em hãy tập quan sát một số cảnh vật trên đường đi học --------------------*&*--------------------- Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011 Toán TIẾT 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết cách chia một số cho một tích . - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí . - Giáo dục học sinh tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2) Giới thiệu bài: * Hoạt động1: Phát hiện tính chất. GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 Yêu cầu HS tính Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét: + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích. + Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số. Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập 2: HS thực hiện cách tính theo mẫu. Bài tập 3: - Cho HS tự tìm lời giải thông thường. Hai bước giải: Tìm số vở cả hai bạn mua. Tìm giá tiền mỗi quyển. - Hát HS tính HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa 3) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số. ---------------------*&*-------------------- Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ nông nghiệp, tranh ảnh về trồng trọt. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ. 2) Giới thiệu bài: a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: - Hỏi miệng học sinh: + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước? + Nêu thứ tự cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? Từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của nông dân? b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời cây hỏi. ? Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ - GV nhận xét => ghi nhớ. HS: Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau: - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên… thứ 2 của đất nước. - Làm đất ® gieo mạ ® nhổ mạ ® cấy lúa ® chăm sóc lúa ® gặt lúa ® tuốt lúa ® phơi thóc. => Rất nhiều công đoạn ® vất vả. HS: Dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý: - Mùa đông kéo dài 3 – 4 tháng, khi đó nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có đợt gió mùa Đông Bắc thổi về. - Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi: - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông như ngô, khoai tây, xu hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách… - Khó khăn: Nếu rét quá thì 1 số loại cây bị chết. - Cải bắp, xu hào, xúp lơ, cà chua… HS: Đọc ghi nhớ. 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh về nhà học bài -------------------------*&*------------------------ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - Treo bảng phụ a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai ? b) Bến cảng như thế nào ? c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu ? Bài tập 2 - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng. Ai đọc hay nhất lớp ?…. Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bài - GV chốt lời giải đúng a) có phải – không? ; b) phải không? ; c) à? Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh - Thu phiếu, chữa bài VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? Bài tập 5 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi ? - Thế nào là câu hỏi ? - GV chốt ý đúng: a, d là câu hỏi.b, c, e không phải là câu hỏi. - Nghe, mở SGK - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến. - 2 em đọc bảng phụ - Làm bài đúng vào vở - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân, lần lượt nhiều em đọc câu đã viết - Lớp nhận xét - HS đọc bài 3, tìm từ nghi vấn trong câu hỏi - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn - 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm - Ghi bài đúng vào vở: - Học sinh đọc bài 4 - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập - 3 em viết 3 câu lên bảng - Lớp phân tích, nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu 3 - Củng cố, dặn dò : - Luyện viết lại các câu hỏi - Đọc và chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Toán TIẾT 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết cách chia một tích cho một số . - Vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí . - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy- học B¶ng phô III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: * Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15 Yêu cầu HS tính Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét. Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể
File đính kèm:
- Tuần14( 217 - 232).doc