Giáo án Lớp 4 - Tuần 12
“VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI
I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nỗi tiếng.
*GDKNS:- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên.
2 HS nhắc lại. -Vài HS đọc,gạch dưới phần kết bài -Hs đọc to -Cả lớp làm nháp -Hs đọc to -Hs nhận xét và bổ sung -3 hs đọc to Hs nêu miệng -3 hs đọc to -Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài -vài hs nêu miệng,nhận xét -Hs lắng nghe -Hs trao đổi nhóm dôi -Đại diện nhóm nêu Cả lớp làm phiếu -Vài hs đọc to 4/Củng cố, dặn dò -Gọi hs nêu lại ghi nhớ: Thế nào là kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện? -Nhận xét tiết học . Địa lí BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. * BVMT: Giúp HS biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ. * TKNLHQ: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. II.CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giới thiệu: Các tiết Địa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên.. . Chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? *BVMT: Nêu những việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. Em đã nhìn thấy sông Hồng, sông Thái Bình bao giờ chưa? Khi nào? Ở đâu? Sông Hồng có đặc điểm gì? GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều cửa. Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân Hoạt động 4: Thảo luận nhómNgười dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK. Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? GV nói thêm về vai trò của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ. HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. Dâng lên HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi. HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý. * Củng cố * TKNLHQ: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây la ø nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá. Vì vậy các em phải tiết kiệm. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (tiếp theo) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( ND Ghi nhớ) . 2. Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3, mục III) . II Đồ dùng dạy học GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. Băng dính. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài tập 1: HS suy nghĩ và phát biểu. - GV chốt lại + Tờ giấy này tráng : mức độ trung bình – tính từ trắng. + Tờ giấy này trăng tráng : mức độ thấp – từ láy trăng trắng. + Tờ giấy này tráng tinh : mức độ cao – từ ghép trắng tinh. * Bài tập 2 GV : ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ; hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất. c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập GV chốt lại : đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. * Bài tập 2 - Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn ; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá quá đỏ ; đỏ như son, đỏ hơn son, đỏ nhất . . . - Cao : cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi ; rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao ; cao như núi, cao nơn núi, cao nhất. . . - Vui : vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, ; rất vui, vui lắm, vui quá ; vui như Tết, vui hơn Tết, vui nhất. . . * Bài tập 3 - Hướng dẫn HS đặt câu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân 4 – Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực. MÔN: KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. * TKNLHQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 50, 51 SGK. -Giấy A 0, băng keo, bút dạ dùng trong nhóm. -Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: Hỹ trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật -Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật. -Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường. -Cho các nhóm trình bày. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” * Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí -Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng) -Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp -Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào? -Vai trò của nước trong nông nghiệp như thế nào? -Vai trò của nước trong công nghiệp như thế nào? * Củng cố - Dặn dò: *TKNLHQ: Ở nơi em ở, người ta dùng nước thế nào? GV kết luận + giáo dục. Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. -Nhóm 1: trình bày về vai
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_12.doc