Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 20

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp hồi hộp ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai ở lời kết. Hiểu các từ mới, núc nác, núng thế, Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, tình đoàn kết chống yêu tinh của hai anh em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
A. Kiểm tra bài cũ : Bốn anh tài (tt) 
- 1 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
+ 1 học sinh đọc đoạn 2 ... trả lời câu hỏi :
- Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
Giáo viên nhận xét bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK và giáo viên giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- 1 học sinh giỏi đọc cả bài to, rành mạch 
+ Giáo viên nhận xét sơ bộ và hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- 2 học sinh nối tiếp ( 2cm à 2 đoạn) 
Luyện đọc : bộ sưu tập, sắp xếp, xung quang, hươu - Giáo viên hướng dẫn ngắt câu
Ví dụ : Niềm tự hào ... nền văn hoá Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập ... phong phú 
+ Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc phần chú giải SGK. Giáo viên giải nghĩa thêm từ khó : chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn ...
- Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên theo dõi
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh theo dõi
(Hướng dẫn cách đọc trong SGK)
b. Tìm hiểu bài 
Học sinh đọc thầm đoạn 1 “Niềm từ hào ... hươu nai có gạc” - Giáo viên hỏi
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
+ Giáo viên chốt ý và chuyển ý đoạn 2
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 - “Nổi bật trên ... người dân”. hỏi
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
- Giáo viên : ngoài những hoa văn được chạm khắc trên trống đồng, hình ảnh nào được thể hiện rõ nét trên trống đồng ? (những hình ảnh hoạt động của con người).
Hỏi : Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Giáo viên chốt ý và hỏi : 
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? (... một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, đồng thời nói lên được dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững) - Giáo viên chốt ý - Liên hệ thực tế
 c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
C. Củng cố - Dặn dò: Đọc lại bài - xem và trả lời câu hỏi nội dung bài.
Chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhận xét 
- Trống đồng Đông Sơn 
....
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp 
Học sinh đọc
- Học sinh đọc theo cặp và nhận xét sửa lỗi lẫn nhau
- Học sinh đọc thầm
- ... về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, hoa văn
- ... ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công ....
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh trả lời, Học sinh nhận xét
- Học sinh trả lời, - Học sinh khác bổ sung, nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
TOÁN
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU. Giúp Học sinh
	- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số)
	- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 
II. Đ Ồ DUNG DẠY HỌC
	- Bộ đồ dùng học Toán 4. Băng giấy như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
-Đọc phần nhận xét sgk /108 
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 :11, 8 : 13, 25 : 37 
- Đọc các phân số sau : , , 
- Nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số 
2. Bài mới 
Ví dụ1 : - Lấy hai hình tròn, mỗi hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau.
- Lấy một hình tròn cắt một phần 
- Vân ăn 1 quả cam và ¼ quả cam ? 
- Viết phân số chỉ số phần của quả cam Vân đã ăn. 
Vì sao em biết Vân ăn quả cam ? 
Ví dụ 2 : Chia 03 quả cam cho 04 người. 
Các em lấy 05 hình tròn ra và suy nghi tìm cách chia. 
- Em đã chia như thế nào ?
Sau 05 lần chia như thế mỗi người được mấy phần? 
- Gv dán hình minh hoạ lên bảng để Hs đối chiếu với kết quả. 
- Vậy là kết quả của phép chia nào? 
GV ghi : 5 : 4 = (quả cam )
- quả cam gồm mấy quả cam và mấy phần quả cam. 
- quả cam nhiều hơn mộ quả cam hay ít hơn một quả cam ? 
- GV ghi : > 1
- Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số , phân số đó lớn hơn hay bé hơn 1. 
- Khi nào phân số lớn hơn 1 ? 
- Em hãy tìm một số phân số lớn hơn 1 . 
GV đưa hình tròn đã gấp có bốn phần bằng nhau. Bạn Vân đã ăn nguyên 01 quả cam tức bạn ăn mấy phần của quả cam. 
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số . 
- Phân số như thế nào so với 1. 
- GV ghi = 1 
Khi nào phân số bằng 1, Cho ví dụ, Cho ví dụ 
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? 
- So sánh phân số với 1. 
- Cho ví dụ về phân số bé hơn 1 . 
3. Thực hành : 
Bài 1 : Cho hs làm bài rồi sửa 
Bài 2 : Cho hs làm bài rồi chữa. 
- Phân số chỉ phần tô màu của hình 1 
- Phân số chỉ phần tô màu của hình 2
Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi chữa 
- Các em hãy so sánh phân số với 1 rồi dùng dấu >, <, = để ghi (VD : < 1 ) 
4. Củng cố và dặn dò 
- Kết quả của phép chí số tự nhiên (khác 0) ta có thể viết thành một phân số được không ? 
- Muốn so sánh một phân số với một ta phải làm thế nào ? 
- Trò chơi : đố bạn 
- HS A đưa ra một phân số thì HS B so sánh phân số đó với 1, Hs lại đưa ra phân số đó bạn HSc 
- GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học .
- Về ôn bài , xem bài luyện tập /110 
- 03 em 
- 02 Hs đọc lại đề bài bài học . 
- Hs đem ra. 
- quả cam .
- HS giải thích như sgk . 
- HS thảo luận nhóm đôi và chia.
- Lấy mỗi quả cam chia thành 04 phần bằng nhau. Lần lượt cho mỗi người một phần, tức là ¼ của từng quả cam. 
- quả cam là kết quả của phép chia đều 05 quả cam cho 04 người. 
- Gồm 1 quả cam và quả cam. 
- Nhiều hơn một quả cam. 
- Tử số > mẫu số 
- Phân số đó lớn hơn 1
- Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số >1 . 
- Hs cho ví dụ
- quả cam 
- Tử số = Mẫu số 
 = 1 
- Tử số = Mẫu số 
- Tử số > Mẫu số
 < 1. 
- Tử số < Mẫu số 
- Hs nêu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Hs thảo luận nhóm đôi và làm vở. 
- HS so sánh phân số với 1. 
- Cả lớp tham gia trò chơi. 
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, bài văn sinh động tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giáo viên : - Tờ ghi sẵn 3 đề văn - Tranh minh hoạ một số đồ vật - Bảng lớp viết sẵn dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : Dàn bài văn tả đồ vật có mấy phần ?
- Phần mở bài này nói gì ? (giới thiệu đồ vật tả)
- Phần thân bài tả gì ? (Tả bao quát tả đặc điểm nổi bật ...)
- Đề bài văn sinh động, khi tả cần kết hợp ý gì ? (tình cảm, thái độ của người viết)
- Kết luận nêu ý gì ? (cảm nghĩ)
B. bài mới
1. GV ra đề
- Em hãy chọn một trong ba đề sau : 
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gủi nhất với em ở nhà chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất chú ý mở bài theo cách gián tiếp
2. Nhắc nhở học sinh 
- Dựa vào dàn bài chung, các em lập dàn ý nên nháp trước khi viết vào giấy
- Em có thể tham khảo những bài văn em đã làm trước đó để có ý dồi dào
- Chú ý chấm ngắt câu đúng, tránh lập từ, lời lẻ tự nhiên, tránh liệt kê
-Trình bày bài sạch, chữ đẹp
3. Học sinh làm bài 
4. Thu bài 
Dặn dò chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa phương”, quan sát phố phường nơi mình sống, để giới thiệu được về những đổi mới đó.
-HS dựa vào dàn ý viết bảng để trả lời
-1 học sinh đọc đề
-1 học sinh khác đọc lại
-Cả lớp suy nghĩ
-Cá nhân tự chọn đề
-Học sinh nghe
-Học sinh làm bài
-Nộp bài
-Nghe giáo viên dặn dò
KỸ THUẬT
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- SGK KÜ thuËt 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau
 *Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bón, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
IV. NHẬN XÉT - dÆn dß
Củng cố : gọi hs nêu phần ghi nhớ
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập .
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
Thø n¨m, ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 99: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU Giúp Học sinh 
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Luyện từ về câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh. 
- Cung cấp cho hs một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. 
- Biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ của mình thông qua đó biết tìm nhiều từ về vấn đề sức khoẻ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn của mình và cho các em phân biệt CN, VN trong một số câu kể. 
- Gv nhận xét và ghi điểm . 
B. Bài mới - Gv nêu yêu cầu của bài học hôm nay: Trong thực tế cuộc sống, con ngư

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 20).doc
Giáo án liên quan