Giáo án Lớp 4 tuần 11 năm học 2012-2013
GV: - Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
Nhân một số với 10, chia cho 10.
- Cho HS thực hiện
12 x 10 = 120; 70 : 10 = 7
78 x 10 = 780; 140 : 10 = 14
457 x 10 = 4570; 2170 : 10 = 217
7891 x 10 = 78910; 7800 : 10 = 780
- Chia số tròn chục cho 10.
- HS nêu miệng
HS: - Đọc yêu cầu bài 1(T46)
- 1 em viết bảng lớp
- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.
- Nhận xét- chốt kết quả .
Lời giải:
cả là: 1500 + 2400 = 3900(kg) Đáp số: 3900kg HS: - Nêu yêu cầu bài 4. - GV hướng dẫn - HS làm bảng nhóm. Bài giải Chiều dài của tấm kính là: 30 x 2 = 60(cm) Diện tích tấm kính là: 30 x 60 = 1800( cm2) Đáp số: 1800 cm2 + Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học + Dặn dò: - Nx giờ học. - HS chuẩn bị bài sau. HS lªn bèc th¨m bµi và xem l¹i bµi kho¶ng 4-5 phót. GV: - Cho HS ®äc trong SGK (hoÆc ®äc thuéc lßng) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu. - GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc, HS tr¶ lêi. - GV cho ®iÓm theo híng dÉn cña Vô Gi¸o dôc TiÓu häc. HS nµo ®äc kh«ng ®¹t yªu cÇu, GV cho c¸c em vÒ nhµ luyÖn ®äc ®Ó kiÓm tra l¹i trong tiÕt häc sau. HS : - th¶o luËn nhãm 2. - LËp b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc GV: Mêi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - HS ®äc l¹i B¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 9. + Củng cố bài. + Dặn dò: Tiếp tục ôn bài để kiểm tra tiếp Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đ D D - H : Tập đọc:(22) CÓ CHÍ THÌ NÊN. - Hiểu lời khuyên của các tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn. - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ, giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chữ tình. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - GD các em không nên nản chí khi gặp khó khăn. - Tranh minh họa sgk. - BP ghi nội dung Toán (53) LUYỆN TẬP( Tr. 54) - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa được biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng - Vận dụng làm đúng các bài tập. - HS yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: CB. GV: Giới thiệu bài. Hd luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: HS Luyện đọc. - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp đoạn. GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: - HS xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công. + Câu 1 và 4 - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + C2: Ai ơi đã quyết thì hành ... + C5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + C3: Thua keo này ta bày keo khác. + C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + C7: Thất bại là mẹ thành công. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL. - Cho HS nêu cách diễn đạt. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS thực hiện đọc. - Đọc diễn cảm - Đọc thuộc lòng - Lớp thi đọc thuộc lòng GV cho HS nhận xét - bình chọn + Củng cố:- HS nhắc lại nội dung bài. + Dặn dò: - VN đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. GV: Giới thiệu bài. + Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS nêu yêu cầu HS: Tự làm bài , 1 HS lên bảng GV: Nhận xét chốt lại. 68,72 29,91 38,81 52,37 8,64 43,73 - - a. ; b. 60 12,45 47,55 75,5 30,26 45,24 - - c. ; d. HS: - Nêu yêu cầu bài 2. Lớp làm bài vào vở. 2 em lên bảng chữa bài Lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải. a. x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 - 4,32 x = 4,35 b. x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 HS: - Nêu yêu cầu bài 3. - 1 HS lên bảng trình bày. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - GV kết luận Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng: 4,8 – 1,2 = 3,6(kg) Quả dưa thứ nhất và thứ hai cân nặng: 4,8 + 3,6 = 8,4(kg) Quả dưa thứ ba cân nặng: 14,5 – 8,4 = 6,1(kg) Đáp số: 6,1kg GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4. HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét cho bạn. GV chốt kết quả a/ 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 8,9 – ( 2,3 – 3,5) = 3,1 12,38 – 3,4 – 2,08 = 6 12,38 – ( 4,3 – 2,08) = 6 16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72 16,72 – ( 8,4 – 3,6) = 4,72 b/ C1: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 C2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4+3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 C1: 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74 = 1,9 C2: 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5 = 1,9 - Củng cố bài. - Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập vừa làm. Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đ D D - H : Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 2). - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa. Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm của mình làm được. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa - Bộ vật liệu và dụng cụ cần thiết. Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG. - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GD các em biết cách tự phục vụ bản thân và gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Chuẩn bị vật liệu của tiết học. GV: Gt bài mới: HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các thao tác gấp mép vải? - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải rồi thực hành. - GV quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa đúng và chỉ dẫn cho H còn lúng túng. - Nhắc nhở HS các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: GV cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét đánh giá + Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò: - Chuẩn bị tiết học sau. GV: Gt bài. - GV cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. HS nêu: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm: + Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại. GV cho học sinh nêu cách tiến hành. HS nêu: + Tráng qua một lượt thức ăn + Rửa bằng nước rửa bát. + Hoà 1 ít nước rửa bát vào chiếc bát và nhũng sơ mướp và rửa. + Rửa lần lượt từng dụng cụ. + Rửa bằng nước sạch 2 lần. + úp từng dụng cụ vào rổ cho ráo nước. Xếp bát , đĩa vào giá GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK) - Nx giờ học. - Dặn về nhà thực hành giúp đỡ gia đình. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đ D D - H : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi. - HS yêu thích văn học. - Viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH - Giúp HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ. - HS hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn khi được thầy giáo chỉ rõ, có ý thức học hỏi từ những bạn giỏi để viết những bài văn sau tốt hơn. - HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn. - HS yêu thích môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Gt bài mới: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài: HS đọc đề bài. - HD cho HS thực hiện cuộc trao đổi - HS đọc gợi ý 1 - HS Nêu nhân vật mình chọn. - HS đọc gợi ý 2: - HS xác định ND trao đổi GV cho HS làm mẫu - Từ 1 cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "Vua tàu thuỷ" + Nghị lực vượt khó + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay, không nản chí. + Sự thành đạt + Ông Bưởi đã chiến thắng cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, người Pháp thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "Một bậc anh hùng kinh tế" HS đọc gợi ý 3. + 1 HS làm mẫu - Hs xác định hình thức trao đổi VD: - Người nói chuyện với em là ai? -Em xưng hô như thế nào -Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? - Là bố em. - Em gọi bố xưng con - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện . + HS thực hành đóng vai trao đổi GV: Cho HS thi đóng vai trao đổi . + Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết sau HS: CB GV: Gt bài. HS đọc lại đề bài: Bảng lớp viết sẵn đề bài và một số lỗi cần chữa chung cả lớp. GV: Nhận xét chung bài làm của HS. + Ưu điểm: - Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục bài văn được đảm bảo - Trình tự miêu tả. - Diễn đạt câu, ý - Dùng hình ảnh, âm thanh - Thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, dùng hình ảnh, miêu tả cảm xúc. - Lỗi chính tả hình thức trình bày bài văn. - 1 số HS có bài tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động, lời văn chân thực, có liên kết giữa mở bài thân bài kết bài. + Nhược: - Lỗi diễn đạt, sai chính tả - Sai lỗi dùng từ HS: Trả bài cho. GV: Hướng dẫn chữa bài. + Gọi HS đọc bài. - Y/C HS tự nhận xét chữa lỗi theo yêu cầu - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà giáo viên sưu tầm được HS đọc lại đoạn văn vừa viết, HS khác nhận xét. GV nhận xét khen ngợi HS viết tốt. - Củng cố bài. - Dặn dò HS đọc lại bài văn và ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đ D D - H : Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ THIẾU NHI. - Học sinh TB, yếu kể được tên tranh và tên tác giả. HS khá, giỏi nêu được hình ảnh chính, phụ trong tranh. - HSTB, yêu kể được tên một số màu sắc chính trong tranh HS khá, giỏi nêu được nội dung của tranh. - HS thấy được vẻ đẹp của tranh và yêu môn học. - Tranh về các đề tài khác nhau của hoạ sĩ và thiếu nhi, que chỉ, SGK. - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi và hoạ sĩ. Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 - HS tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - HS vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - HS yêu quý kính trọng thầy giáo ,cô giáo. -Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. - Màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: CB. GV: Gt bài. 1. HĐ1: HS
File đính kèm:
- Tuần 11.doc