Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 6

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

- Gọi HS nhắc lại các dạng biểu đồ đó học

- Cách tìm số trung bình cộng

Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs làm bài ở VBT toán 4 (Bài 26-trang 29; 30)

-Lần lượt chữa bài ở bảng.

- Bài 1: Củng cố biểu đồ tranh

-

 Bài 2 : Củng cố biểu đồ cột

Hoạt động 3: Luyện tập thờm

Bài 1: Tìm số trung bình cộng của:

a) 47, 29, và 86

b) 215, 50, 70, 85 và 115

Bài 2: Ba lớp khối lớp 5 tham gia trồng cây, lớp 5A trồng được 321 cây, lớp 5B trồng được 215 cây. Lớp 5C trồng được số cây bằng trung bình cộng của hai lớp 5A và 5B. Hỏi cả ba lớp trồng được bao nhiêu cây?

Bài 3:Tỡm 3 số tự nhiờn khỏc nhau, biết số TBC của 3 số đó là 2

- GV gợi ý, y/c HS KG làm bài

+ Gọi hs chữa bài ở bảng.

+ Gv nhận xét, chữa bài

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm thờm. Bài 3 và cỏc bài cũn lại dành cho KG
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
- Một phỳt cú mấy giõy?
- Một ngày cú mấy gờ?
- Bao nhiờu thế kỉ thỡ được một năm?
Hoạt động 2:Hướng dẫn bài tập ở VBT( trang 31,32)
Bài 1: Củng cố về - Số tự nhiờn, đơn vị đo khối lượng, thời gian
Bài 2: Củng cố về biểu đồ
- Y/C quan sỏt biểu đồ để trả lời cõu hỏi
Bài 3: Củng cố giải toán có liờn quan tìm số trung bình cộng ( Bài dành cho HS khá giỏi)
- Cả lớp chữa bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập thờm( nếu cú thời gian )
Bài 4 Viết số thích hợp vào chổ chấm
a, 1kg = ...g 3phút =..giây
4 kg =g 1 giờ =giây
1000 g = ..kg phút =giây
Bài5:( Bài dành cho HS khá giỏi)
Một cữa hàng bán vải trong ba ngày . ngày đầu bán được 98m , ngày thứ 2 bán dược hơn ngày đầu 5m nhưng kém ngày thứ ba 5m. hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được
 bao nhiêu m vải?
Hoạt động 4:Củng cố dặn dũ
GV gọi HS lên bảng chữa bài 
GV nhận xét chung và cho điểm
Hoạt động dạy của học sinh
HS nối nhau trả lời cõu hỏi
- Cả lớp làm vào vở và chữa bài
- Kết quả: a khoanh C; b khoanh B; c khoanh C và d khoanh D, e khoanh C
* Một em hỏi ,1 em trả lời
- a, Lớp 4A cú 16 HS tập bơi
- b, Lớp 4 B cú 10 HS tõp bơi
- c, Lớp 4B nhiều HS tập bơi nhất...
* HSKG làm: 
Giải:
Số km ụ tụ chạy được giờ thứ hai là:
40 + 20 = 60 ( km)
Số km ụ tụ chạy trong giờ thứ 3 là:
(40 + 60 ): 2 = 50 ( km )
 Đáp sụ́: 50 km
b, tấn 5 tạ =.......tạ giờ =phút
4 tạ 5kg =..kg 2phút 30 giây =.giây
400tạ =. tấn 2 thế kỉ =..năm
2kg 150g =..g 1000năm =.thế kỉ
Giải
Số vải ngày thứ hai bán được là:
98 + 5 =103 (m)
Số vải ngày thứ ba bán được là:
103 + 5 =108( m)
 Số vải trung bình bán được trong một ngày là:
( 98 + 103 + 108 ) : 3 = 103( m) 
 Đáp sụ́: 103m
- Chữa bài
HS khác nhận xét bài làm của bạn
hoat động ngoài giờ lên lớp
dọn vệ sinh trường lớp 
I. Mục tiêu
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp.
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp học, khu vực vệ sinh sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Chổi, hốt rác, giỏ rác, chổi có cán dài, thau nước
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
HĐ1. Vì sao trường, lớp học phải sạch, đẹp - Trường, lớp học của chúng ta có sạch, đẹp không?
- Trường, lớp sạch đẹp có lợi gì?
- Nêu các việc nên làm, các việc không nên làm để trường lớp luôn sạch đẹp?
- Nhận xét bổ sung.
HĐ2. Thực hành dọn vệ sinh
- Phân chia khu vực dọn vệ sinh cho từng tổ
- Theo dõi và HD các tổ làm.
- Kiểm tra kết quả làm việc của từng tổ.
Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt
 Hoạt động của HS
- HS thảo luận và trình bày.
- Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe, giúp chúng ta học tập tốt hơn.
- Nên nhặt rác và bỏ rác đúng nơi quy định, làm tốt nhiệm vụ trực nhật. Đi tiểu, đi tiêu đúng nơi quy định. Trồng và chăm sóc cây xanh,
- Không nên vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, bẻ cành hái hoa, không vẽ bậy lên tường, bàn ghế,..
- Tổ 1: Nhặt rác và quét phía sau lớp học.
- Tổ 2. lau bàn ghể, cửa, trần nhà.
- Tổ 3. Quét dọn trong lớp và trước sân.
Nhắc HS thường xuyên có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2)
I- Mục tiêu
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liờn quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe , tụn trọng ý kiến của người khỏc.
- biết: trẻ em cú quyền được bày tỏ ý kiến...mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thõn và biết lắng nghe , tụn trọng ý kiến của người khỏc GT (bày tỏ ý kiến Tán thành hay khụng Bỏ phương án phõn võn)
*- Kĩ năng: Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin;Tự phục vụ.
*GDMT:HS biờ́t bày tỏ ý kiờ́n của mình vờ̀ mụi trường sụ́ng của em
II: Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
*Hoạt động 1:Trò chơi : Có - không
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không.
+ Gv nhận xét câu hỏi của mỗi nhóm.
* Hoạt động 2: Em hãy nói như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tình huống trong các tình huống đó
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét.
+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình.
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào ?
Hoạt động 3: Trò chơi :" Phỏng vấn ”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề mụi trường .
- GV cho HS làm việc cả lớp.(Yờu cõ̀u HS nờu nhọ̃n xét vờ̀ mụi trường nơi em ở và trường học)
+ Gọi một số HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4:Xử lí tình huụ́ng:
GV sử dụng bài tọ̃p 1(Bài tọ̃p thực hành kĩ năng 
sụ́ng)
GV nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n :Các em phải tự lực giải quyờ́t những viợ̀c (vừa sức )của bản thõn , điờ̀u đó sẽ giúp các em thích nghj tụ́t trong cuụ̣c sụ́ng. 
Hoạt động dạy của học sinh
- HS ngồi thành nhóm.
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không - sau hiệu lệnh sẽ giơ thẻ
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến
- Các nhóm đóng vai.
Tình huống 1,2,3 : Vai bố mẹ và các con.
Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/ chủ tịch / trưởng thôn / trưởng bản.
- 2 - 3 HS nêu.
- Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.
 - HS làm việc theo đôi : lần lượt HS này là giáo viên - HS kia là người phỏng vấn .
+ Các nhóm HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm 2- thảo luận để đưa ra các ý kiến: c và b.
Luyện viết:
bài: Gà trống và cáo
I Mục tiêu
- Rèn luyện chữ viết đẹp, viết đúng cỡ và mẫu chữ, củng cố thêm về nội dung bài tập đọc
- Biết trình bày bài viết đẹp, rõ ràng, chữ đúng mẫu.
II . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động 1.GV nêu yêu cầu giờ học
Hoạt động2.Hướng dẫn hs tìm hiờ̉u bài luyện viết
- GV gọi hs đọc lại bài : Gà Trống và Cáo
- Nêu nội dung chính của bài thơ
Hoạt động 3. Hướng dẫn hs luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Những chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
Hướng dãn HS viết vào vở
GV đọc bài cho HS chép
4 Củng cố dặn dũ
- Nhận xột giờ học
Hoạt động dạy của học sinh
- Bài thơ khuyên chúng ta phải luôn trung thực , thật thà, phải biết xử trí thông minh, để không mắc lừa kẻ gian dối, độc ác.
- Chúng ta phải cảnh giác với những lời ngọt ngào của kẻ xấu đừng mắc mưu gian của chúng .
HS luyợ̀n bảng con.
- Thể thơ lục bỏt
- Viết hoa
- HS viết bài vào vở sau đó đổi chéo vở khảo bài cho nhau
Luyện Toán:
LUYỆN : PHẫP CỘNG , PHẫP TRỪ
I: Mục tiêu 
Giúp HS củng cố về cộng , trừ, Tìm số trung bình cộng, giải toán
Y/ C cần đạt: 1,2,3 ( VBT) và bài 1,2 làm thờm .Cỏc bài cũn lại dành choHSKG
II: Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Gọi HS nhắc lại cách đặt tính cộng , trừ, Quy tắc tìm trung bình cộng của nhiều số
Hoạt động2:Thực hành BT ở VBT (Bài 29;30 Trang:36 và 36)
* Chủ yếu củng cố về kĩ năng cụ̣ng trừ sụ́ TN và giải toỏn cú liờn quan
Hoạt động2: Hướng dẫn làm thờm BT ( nếu cũn thời gian )
Bài1: Đặt tính rồi tính
 a, 462718+546728 b, 150287- 4995
 c, 6792+240854 d,995059+950909
Bài 2: Đưới đây là bảng ghi số cây của một huyện miền núi trồng được trong ba năm:
Năm
2002
2003
2004
Số cây
15 350
17 400
20 500
a, Trong ba năm huyện đó trồng được bao * HS làm:
nhiêu cây?
b, Trung bình mỗi năm huyện đó trồng được bao nhiêu cây?
Bài 3: ( HSKG)
Năm ngoái trường Đoàn Kết trồng được 3268 cây bạch đàn. Năm nay trường trồng được hơn năm ngoái 136 cây. Hỏi trung bình mỗi năm trường Đoàn Kết trồng được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn HS giải và chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ
- Chấm chữa bài, nhậ xột giờ học
- 15 350 + 17 400 +20 500 = 53 250
- 53 250: 3 =17750 (cây)
Giải
Năm nay trồng được số cây là:
3268+ 136=3404( cây)
Trung bình mỗi năm trồng được số cây là:
(3268+ 3404) : 2 = 3336( cây)
 Đỏp sụ: 3336 cây
Luyện Tiếng Việt:
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục tiêu
- Biết kẻ câu chuyện bằng lời của mình về lòng nhân hậu hoặc tính cách trung thực
- Hiểu nội dung của truyện và ý nghĩa câu truyện
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động1: Hướng dẫn HS kể
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về lòng nhân hậu hoặc về tính trung thực
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS kể các câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng nhân hậu hoặc về tính trung thực
Hướng dẫn HS kể: Có thể nhập vai để kể lại câu chuyện
Hoạt động 2: HS thực hành kể
- HS kể theo cặp,Thi kể chuyện trước lớp , Nêu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- GV nhận xét chung.
........................................................................................
............................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010
( Do GV chuyờn trỏch thực hiện)
.............................................................................
Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện: mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng
I.Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: trung thực- tự trọng
- Làm một số bài tập thuộc chủ điểm.
II.Hoạt động dạy học
1.Củng cố kiến thức
- Đặt câu với từ : trung thu, trung thành
2.Hướng dẫn thực hành luyện tập
Bài 1: Chon từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản.
a) Tưởng mình giỏi nên sinh ra 
b) Lòng.dân tộc.
c) Buổi lao động do học sinh .
d) Mỗi đứa một tí đã
e) Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống..
Bài 2:Chon từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm: trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực
a) với Tổ quốc.
b) Khí tiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_6.doc
Giáo án liên quan