Giáo án lớp 4 - Tuần 12

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài, tìm hiểu nội dung

- Bồi dưỡng ý chí vươn lên

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV luyện phát âm từ khó
 - Treo bảng phụ
 - Giải nghĩa các từ mới
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Vì sao Lê-ô-nác-đô thấy chán ?
 - Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì ?
 - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ?
 - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ?
 - Nguyên nhân nào quan trọng nhất ?
 - Bản thân em đã học tập Lê-ô-nác-đô được gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - GV đọc mẫu 1 đoạn
 - Thi đọc diễn cảm
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lượt) luyện đọc từ khó.
 - 1 em đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nghe, theo dõi sách
 - Suốt mười mấy ngày chỉ vẽ trứng
 - Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì)
 - Nhà danh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư,... bác học lớn thời Phục hưng
 - Ông là người có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện
 - Sự khổ công luyện tập
 - Học sinh tự liên hệ
 - 4 em nối tiếp đọc bài
 - Học sinh chọn
 - Học sinh nghe
 - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi người cùng nghe
--------------------*&*--------------------
Toán
TIẾT 58: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu ).
- Thực hiện tính toán, tính nhanh . 
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II. Đồ dùng dạy- học
 B¶ng phô
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1(1)
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính
Bài tập 2(a1;b1)
Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.
Bài tập 4(chØ tÝnh chu vi):
Mục đích của bài này là biết viết một số thành tổng hoặc hiệu của một số tròn chục với số 1. Sau đó áp dụng tính chất đã học để làm. 
HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a1: 3105
 b1: 15408
HS làm bài c¸ nh©n
kết quả:a. 2680; 360; 2940
 b. 13700; 4280
HS làm bài c¸ nh©n
HS sửa bài, kết quả: 540m
3) Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Biết được hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Phần nhận xét 
 Bài tập 1, 2
 - Tìm phần kết bài của chuyện ?
 Bài tập 3
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
 Bài tập 4
 - GV mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng : 
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV mời 2 học sinh làm bảng
 - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
 Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1,2
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài:Thế rồi…nước Nam ta.
 - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
 - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
 - Lần lượt nêu ý kiến
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - 2 em làm bảng
 a) Cách kết bài không mở rộng
 b) Cách kết bài mở rộng
 - Vài em nhắc lại kết luận 
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - Học sinh làm bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá.
 - Nhưng An-đrây- ca…ít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3
 - Làm bài cá nhân vào vở
 - Vài em đọc bài làm
3. Củng cố, dặn dò:
 - Có mấy cách kết bài ? Kể tên ?
- Nhận xét giờ học, dặn cb bài sau
--------------------*&*---------------------
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Toán
TIẾT 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có hai chữ số .
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số .
- Tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
2 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Nội dung bài: 
* Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23
Trước tiết này HS đã biết:
+ Đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số.
+ Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục từ 10 đến 90
Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài này.
GV cho cả lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x 3 và 36 x 20
GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này?
GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3
GV gợi ý cho HS khá viết bảng.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính.
GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không?
GV yêu cầu HS tự đặt tính.
GV hướng dẫn HS tính:
 36 
 x 23
 108
 72
 828
GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: 
+ 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai
Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi:
+ 108 là tích riêng thứ nhất.
+ 72 là tích riêng thứ hai.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:
Tính giá trị của biểu thức 45 X a với a=13; 26; 29. 
Bài tập 3:
- Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở. 
- Học sinh làm bài. 
HS nhắc lại các kiến thức đã học.
HS tính trên bảng con.
HS tự nêu cách tính khác nhau.
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 
 = 828
HS tự đặt tính rồi tính.
HS tập tính trên bảng con.
HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại.
- HS thực hiện tính trên bảng con.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài. 
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
---------------------*&*--------------------
Địa lý
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- HS biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
	+ Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
	- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức.
	- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b) Nội dung bài: 
* Đồng bằng lớn ở miền Bắc: 
* HĐ1: Làm việc cá nhân. 
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. 
- GV chỉ bản đồ và nói: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. 
* HĐ2: Làm việc cá nhân (cặp). 
? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên
? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta
? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì
* Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 
* HĐ3: Làm việc cả lớp
? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng. 
? Khi mưa nhiều, nước ao, hồ, sông ngòi thường như thế nào
? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm
? Và mùa mưa, nước sông ở đây như thế nào
* HĐ4: Thảo luận nhóm. 
? Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì
? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì
=> Rút ra bài học (ghi bảng).
HS: Dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- 1 – 2 em lên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. 
HS: Dựa vào kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi: 
- Sông Hồng và sông Thái Bình
- Lớn thứ hai.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. 
HS: Quan sát H1, sau đó lên chỉ bản đồ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. 
- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Do đó sông có tên là sông Hồng. 
- Trùng với mùa hạ. 
- Dâng lên rất nhanh, gây lũ lụt. 
- Để ngăn lũ lụt. 
- Ngày càng được đắp cao, vững chắc, dài lên tới hàng nghìn km… 
HS: 2 – 3 em đọc lại bài học.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, 
- Về nhà học bài.	
-------------------------*&*------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
- Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó.
- Làm các bài tập liên quan 
- Giáo duc ý chí vươn lên, lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,3
- Phiếu bài tập nội dung bài 4
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời ý đúng
 Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
- GV giúp HS hiểu các ý a,c,d
 Bài tập 3
 - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ 
 - 

File đính kèm:

  • docTuần12(Xong_200).doc
Giáo án liên quan