Giáo án lớp 4 năm 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU:

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phn tích cấu tạo số.

- KNS: Tư duy tích cực v tư duy sng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trong BT 2 lên bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc180 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bé.
Cách b) Tác giả kể lại lời nĩi của ơng lão bằng lời của mình.
+ Ta cần kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ Cĩ 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm đoạn văn cĩ yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch 1 gach dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
-HS đánh dấu trên bảng lớp.
-Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dịng hay dấu ngoặc kép.
-Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nĩi : rằng, là và dấu hai chấm.
- 2HS đọc nội dung.
- Thảo luận, viết bài.
- Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hơ và đặt lời nĩi trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dịng hay dấu ngoặc kép.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp.
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2014
TiÕt 1: To¸n
ViÕt sè tù nhiªn trong hƯ thËp ph©n
I. Mơc tiªu: Giúp HS: 
 - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. II. ®å dïng d¹y häc : - Bảng phụ, bảng con, phấn màu iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
2’
10’
17’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giảng bài
 * Đặc điểm của hệ thập phân 
* Cách viết số trong hệ thập phân:
3.Tthực hành 
 Bài 1
Bài 2:
 Bài 3:
4. Củng cố, dặn dị
 +Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 - Giờ tốn hơm nay các em sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân.
 -GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị = ……… chục
 10 chục = ……… trăm
 10 trăm = ……… nghìn
 …… nghìn = ……… Trăm nghìn
 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn
 +Qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ ?
 -GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
 +Hệ thập phân cĩ bao nhiêu chữ số, đĩ là những chữ số nào?
 -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
 +Chín trăm chín mươi chín.
 +Hai nghìn khơng trăm linh năm.
 +Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
 -GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta cĩ thể viết được mọi số tư nhiên .
+Nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
 -GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy cĩ thể nĩi giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.
: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đĩ tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
 -GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nĩ .
 -GV nêu cách viết đúng, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét sửa bài
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
 -GV viết số 45 lên bảng và hỏi: nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại cĩ giá trị như vậy ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn dị HS.
-3 HS nêu. 
HS khác nhận xét. 
-HS nghe.
-1 HS lên bảng điền.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.
-Vài HS nhắc lại kết luận.
-Cĩ 10 chữ số. Đĩ là các số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết theo.
-1 HS lên bảng viết.
-Cả lớp viết vào bảng con.
(999, 2005, 665402793)
-9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm.
-HS nhắc lại.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo.
- 2 em đọc.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp.
 387 = 300 + 80 + 7
-Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
-Phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ .
-Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đvị , vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
VIẾT THƯ
i. mơc tiªu: Giúp HS: - HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được những bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn ( mục III). - Giáo dục HS lịng yêu quí tiếng Việt ; yêu quí bạn bè. ii. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ ghi bố cục một bức thư. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
4. Củng cố, dặn dị
+ Cần kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
 - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25, SGK.
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Theo em, người ta viết thư để làm gì ?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ?
+ Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì ?
+ Theo em, nội dung bức thư cần cĩ những gì ?
+ Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em 
- Phát giay và bút dạ cho từng nhĩm.
- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hơ như thế nào? (xưng bạn – mình , cậu – tớ)
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?
 + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình 
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
 * Viết thư 
- Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta cĩ thể gọi điện,viết thư.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia ...gì bù đắp nổi.
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
+ Lương thơng cảm, sẻ chia hịan cảnh, nỗi đau cua Hồng và bà con địa phương.
+ Lương báo tin về sự quan tâm của .....tiền tiết kiệm.
+ Nội dung bức thư cần :
-	Nêu lí do và mục đích viết thư.
-	Thăm hỏi người nhận thư.
- Thơng báo tình hình người viết thư. 
- Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
+Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, hồn thành nội dung.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Các nhĩm hồn thành trước dán phiếu lên bảng, nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ và viết ra nháp.
- Viết bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
-HS cả lớp.
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
 nhËn xÐt tuÇn 3
I. Mục tiêu : Giúp HS:	
- Duy trì các nếp cĩ sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 3
- Cĩ phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 10- 10 .
 II. Các nội dung chính.
 	1. Nhận xét 
- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
 2. Giáo viên lên nhận xét chung:
+ Ưu điểm :
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngỗn, lễ phép.
- Biết chào hỏi các thầy cơ giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em cĩ ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Thực hiện tốt chương trình thời khố biểu tuần 3.
- Vẫn cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong giờ học.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
- Giờ truy bài buổi chiều cịn ồn, chưa đạt kết quả cao.
 * Về vệ sinh: 
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 
+Nhựơc điểm: Giờ truy bài cịn ồn, vẫn cịn HS đi học muộn.
 3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
 -Tiếp tục duy trì các nếp cĩ sẵn.
 - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 4.
 -Làm vệ sinh trong và ngồi lớp sạch sẽ.
 - Hăng hái thi đua học tập mừng ngày giải phĩng thủ đơ 10- 10. 
 TuÇn 4
Thø hai ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2014
TiÕt 1 : Chµo cê
Tập trung toàn trường
TiÕt 3: To¸n
So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu: Bước đầu hệ thống hĩa mot số kiến thức ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. ®å dïng d¹y häc : - Bảng phụ, bảng con, phấn màu iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
1’
15’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.So sánh số tự nhiên 
*Luơn thực hiện được phép so sánh:
*Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì
 *So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
*Xếp thứ tự các số tự nhiên : 
3.Thực hành 
 Bài 1
Bài 2
Bài 3: 
4. Củng cố, dặn dị
 + Nêu đặc điểm của hệ thập phân. 
- Chữa bài 3.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu mục tiêu tiết học.
 -GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 +Tìm hai số tự nhiên mà em khơng thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 -Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
+ Hãy so sánh hai số 100 và 99.
 -Số 99 cĩ mấy chữ số ?
 -Số 100 cĩ mấy chữ số ?
 -Số 99 và số 100 số nào cĩ ít chữ số hơn,số nào cĩ nhiều chữ số hơn?
 -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta cĩ thể rút ra kết luận gì ?
 -GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … -GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
 -Cĩ nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
 -Trường hợp hai số cĩ cùng số các chữ số, tất cả các cặp ch

File đính kèm:

  • docGiao an 4 nam hoc 20142015.doc