Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Đỗ Ngọc Tơ

2) HD hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.

a) Nhân một số với 10

- Ghi lên bảng: 35 x 10

- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy?

- 10 còn gọi là mấy chục?

- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35

- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?

- 35 chục là bao nhiêu?

- Vậy 35 x 10 = 350

(Sau mỗi câu trả lời của hs, gv ghi lần lượt như SGK/59)

- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10?

- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm sao?

b) Chia số tròn chục cho 10

- Viết bảng: 350 : 10

- Gọi hs lên bảng tìm kết quả

- Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ?

- Em có nhận xét gì về SBC và thương trong phép chia 350 : 10 = 35

- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao?

2) Hd nhân một số TN với 100, 1000, . chia số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 100, 1000, .

 HD tương tự như nhân một số TN với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,. cho 100, 1000, .

- Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, . ta làm sao?

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,. cho 10, 100, 1000,. ta làm thế nào?

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Đỗ Ngọc Tơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích của một số nhân với 10 
Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x 10) 
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các em hãy tính giá trị của biểu thức (23 x10) x (7 x 10) 
- Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? 
- Khi nhân 230 với 70 ta làm sao? 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70
- Gọi hs nhắc lại cách nhân 230 x 70 
4) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c hs thực hiện vào B, Gọi 1 hs lên bảng thực hiện 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và ngô chúng ta phải tính được gì? 
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày bài giải
- Gọi hs khác nhận xét
- Kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 
Bài 4: Y/c hs tự làm bài vào vở ô li
- GV chấm một số bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
- Gọi hs nhận xét
- Kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài 2/62
- Bài sau: Đề-xi-mét vuông
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên trả lời và thực hiện tính
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
* 2 x 26 x 5 = ( 2 x5) x 26 = 10 x 26 = 260
* 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270 
- Lắng nghe 
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được 
- Được 
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10 (vì 20 = 2x10) 
. Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích 
. 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0
. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8
. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4
. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
- 2 hs nhắc lại 
230 = 23 x 10
70 = 7 x 10 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
 ( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10)
 = 161 x 100 = 16100 
- 2 chữ số 0 ở tận cùng 
- Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7 
- 1 hs lên bảng tính và nêu cách thực hiện tính của mình: Nhân 23 với 7 được 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100
- 2 hs nhắc lại 
- Hs thực hiện vào B
1a) 1342 x 40 = 53680 
 b) 13546 x 30 = 406380 
 c) 5642 x 200 = 1128400
- Sau mỗi câu, hs nêu cách làm
a) Ta chỉ việc nhân 1342 x 4 rối viết thêm 1 số 0 vào bên phải của tích 1342 x 4 ...
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs trả lời 
- Tổng số kg gạo và ngô
- Tính được số kg ngô, số kg gạo mà xe ô tô đó chở. 
- HS thực hiện giải trong nhóm đôi vào vở nháp
- Dán phiếu và trình bày bài giải 
 Bài giải
 Ô tô chở số gạo là:
 50 x 30 = 1500 (kg)
 Ô tô chở số ngô là:
 60 x 40 = 2400 (kg)
 Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là:
 1500 + 2400 = 3900 (kg) 
 Đáp số: 3900 kg gạo và ngô 
- Hs nhận xét 
- HS tự làm bài
- 1 hs lên bảng giải
 Chiều dài tấm kính hình chữ nhật
 30 x 2 = 60 (cm)
 Diện tích của tấm kính:
 60 x 30 = 1800 (cm2)
 Đáp số: 1800cm2 
Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 21: Có chí thì nên
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.KNS
- KN Xác định giá trị
- KN tự nhận thức về bản thân
- KN Lắng nghe tích cực
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ông Trạng thả diều
- Gọi hs lên bảng đọc bài kết hợp TLCH:
+ Vì sao chú bè Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"
+ Nêu nội dung bài?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. Tiết học còn giúp các em biết được cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì đặc sắc.
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ 
+ Sửa lỗi phát âm cho hs 
- Gọi hs đọc bài lượt 2 
- Giảng từ ngữ mới trong bài : nên, hành, lận, keo, cả, rã. 
- Gọi hs đọc lượt 3 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình 
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dòng đối với những câu tục ngữ có 2 dòng
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi hs đọc câu hỏi 2
- Các em hãy đọc lướt toàn bài để TLCH: Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? 
Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì:
 + Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu
 + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể 
 + Có hình ảnh 
- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- Theo em, hs phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một hs không có ý chí?
c) Đọc diễn cảm và HTL:
- Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp) 
- Gọi vài hs đọc cả bài 
- Y/c hs luyện HTL trong nhóm 4
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện
- Tổ chức cho hs thi đọc cả bài 
- Nhận xét, tuyên dương 
C. Củng cố, dặn dò:
- Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Về nhà HTL 7 câu tục ngữ
- Bài sau: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng đọc (mỗi hs đọc 2 đoạn)
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
+ Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi tuổi mới 13
- Lắng nghe
- 7 hs đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ 
+ HS luyện phát âm: lận tròn vành, chạch, rùa.
- 7 hs đọc to trước lớp 
- HS đọc phần chú giải 
- 7 hs đọc 
- Luyện đọc nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 hs đọc câu hỏi 
- Thảo luận nhóm 4
- Dán phiếu, cử đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu 
- Lắng nghe
+ Có công mài sắt , /có ngày nên kim.
+ Ai ơi đã quyết thì hành/
 Đã đa thì lận tròn vành mới thôi!
+ Thua keo này,/ bày keo khác .
+ Người có chí thì nên/
 Nhà có nền thì vững.
+ Hãy lo bền chí câu cua/
Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai!
+ Chớ thấy sóng cả/ mà ra tay chèo.
+ Thất bại là mẹ thành công 
- Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim
- Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành
- Người kiên trì câu cua
- Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn 
- 1 hs đọc câu hỏi
- Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân 
- Những biểu hiện của hs không có ý chí:
+ Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài
+ Bị điểm kém là chán nản
+ Trời rèt không muốn chu ra khỏi mền để học
+ Hơi bị mệt là muốn nghỉ học 
+ Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài 
- HS theo dõi trên bảng phụ 
- 2 hs đọc cả bài
- Luyện HTL trong nhóm 4
- Mỗi hs đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí của mình
- 3 hs thi đọc toàn bài
- Nhận xét 
- Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công 
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 10: Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thành phố Đà Lạt
Gọi hs lên bảng trả lời
- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
- Nhận xét
B/ Ôn tập:
1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét
2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng,...
- Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh
- Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
- 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.
- Chia nhóm nhận phiếu học tập 
- 1 hs đọc to y/c 
- HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
 Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu
 Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xế

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_11_do_ngoc_to.doc
Giáo án liên quan